-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Các nhà máy đốt rác thải phát điện đi vào hoạt động sẽ góp phần xử lý triệt để chất thải rắn, bổ sung nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh.
-
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND TTP. Hồ Chí Minh về việc đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế đặc thù cho Thành phố để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.
-
Công ty Unéole của Pháp ra mắt thiết bị phát điện hỗn hợp có thể tăng sản lượng năng lượng lên 40% so với pin mặt trời truyền thống.
-
Gối thông minh giúp theo dõi chất lượng giấc ngủ, đồng thời tự tạo ra điện để hoạt động nhờ máy phát điện nano ma sát.
-
Việc áp dụng công nghệ hiện đại tuần hoàn khép kín thông qua việc thu hồi và sử dụng nhiệt dư để phát điện, không chỉ giúp Hoà Phát tiết kiệm năng lượng hiệu quả, mà còn góp phần giảm tải áp lực điều độ hệ thống điện lưới quốc gia.
-
Mới đây, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) tổ chức "Hội thảo BIM và SCAN-TO-BIM" nhằm trang bị phương pháp quản lý tiến tiến trong quản lý đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, sửa chữa nhà máy điện và các công trình liên quan.
-
Việc đầu tư các nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư trong quá trình sản xuất không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp các doanh nghiệp xi măng chủ động nguồn điện trong sản xuất, tối ưu hoá thiết bị và đặc biệt hơn là còn giúp giảm áp lực thiếu điện cho ngành điện.
-
TS. Trương Thị Hòa, Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu chế tạo thành công công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện quy mô 10 kWh.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với đại diện của Tập đoàn Karpowership (Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ) để trao đổi về cơ hội hợp tác giữa hai bên, trong đó có giải pháp phát điện từ nhà máy điện nổi khi hệ thống điện Việt Nam thiếu nguồn cung cục bộ.
-
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Nhóm nhân viên vận hành Cảng biển (thuộc Công ty Nhiệt điện Duyên Hải) đã phối hợp cùng Ban Kỹ thuật sản xuất – Tổng Công ty Phát điện 1 đã nghiên cứu, xây dựng và áp dụng thành công Phần mềm quản lý điều độ tàu than tại cảng biển Trung tâm điện lực Duyên Hải.
-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Nổi tiếng xanh - sạch hàng đầu thế giới, Singapore được hãng tin Reuters đánh giá là quốc gia Đông Nam Á có lời giải khá trọn vẹn cho bài toán rác thải nhờ đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện, đẩy mạnh tái chế rác thải.
-
Tháng 10/2021, sản lượng điện sản xuất của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) là 1.465,83 tr.kWh, đạt 94,62% kế hoạch tháng, tăng 10,32% so với cùng kỳ 2020.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hàng hải Đại Liên, Trung Quốc đã chế tạo thành công máy phát điện giúp biến chuyển động của sóng thành điện, cung cấp năng lượng cho các thiết bị ngoài biển.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Chuyển đổi số hệ thống điều khiển phân tán (DCS) tại các nhà máy thủy điện được Tổng công ty Phát điện 2 coi là điều kiện tất yếu để nâng cao khả năng hoạt động ổn định, an toàn của các tổ máy phát điện, hướng tới xây dựng “nhà máy điện thông minh” trong tương lai.