-
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải carbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
-
Giải pháp “Thay đổi chế độ vận hành cho quạt cấp khí main air blower C-1501 tại phân xưởng RFCC để tiết kiệm năng lượng” của nhóm tác giả Bùi Huy Phong, Mai Tuấn Đạt, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thái Phương đã giúp Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất tối ưu vận hành, tiết kiệm năng lượng và làm lợi hơn 67 tỷ đồng/năm.
-
Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng không chỉ là vấn đề của riêng doanh nghiệp mà còn là quốc sách nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo tồn tài nguyên trong tương lai và bảo vệ môi trường. Do đó, vấn đề sử dụng hiệu quả năng lượng trong các xí nghiệp, nhà máy trọng điểm đang rất được quan tâm có nhiều chính sách hỗ trợ và các giải pháp.
-
Từ ngày 26 - 28/10, tại Bắc Ninh, Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam (VISRAE) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Công nghệ và Đầu tư INTECH (INTECH Group) và Công ty cổ phần thương hiệu và truyền thông quốc tế (IBC) tổ chức chuỗi sự kiện quốc tế về công nghệ nhiệt lạnh, phòng sạch và nhà máy công nghệ cao (Cleanfact & Resat Expo 2023).
-
Nhờ áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Nhà máy nước tinh khiết, thảo dược và hoa quả Núi Tiên đã thu lại lợi ích lớn về kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
-
Việc thực hiện đồng bộ các gải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp nhà máy đường NASU giảm năng lượng tiêu thụ từ 1.780 GJ/ tấn mía (năm 2017) xuống còn 1.726 GJ/ tấn mía (năm 2021).
-
Nhà máy Núi Tiên được khánh thành vào tháng 2/2019 với hệ thống dây chuyền công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới nhập khẩu từ Nhật Bản, Đức… giúp vừa đảm bảo chất lượng hàng đầu cho sản phẩm vừa tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường. Sau hơn 4 năm vận hành, Nhà máy Núi Tiên đã và đang không ngừng cải tiến công nghệ với mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, cắt giảm phát thải.
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Việc thực hiện đồng bộ các gải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp nhà máy đường NASU giảm năng lượng tiêu thụ từ 1.780 GJ/ tấn mía (năm 2017) xuống còn 1.726 GJ/ tấn mía (năm 2021).
-
Là công ty sữa lớn của Việt Nam, với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến Net Zero.
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, công tác tối ưu hóa sản xuất, tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng là mục tiêu xuyên suốt, có tính kế thừa, được lãnh đạo công ty sát sao chỉ đạo.
-
Ngày 28/7/2023, tại cụm công nghiệp Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định), Công ty TNHH Năng Lượng Xanh Idemitsu Việt Nam (thành viên của Công ty TNHH Idemitsu Kosan Nhật Bản) khánh thành nhà máy sản xuất viên nén gỗ.
-
Nhờ lắp đặt trạm biến áp, sử dụng tù bù, thay mới hệ thống thiết bị hiện đại, sản xuất tránh giờ cao điểm. Nhà máy sản xuất nước đá tinh khiết Quốc Thắng tỉnh Trà Vinh giảm tiền điện hàng tháng từ 380 triệu đồng/tháng xuống còn 340 triệu đồng/tháng).
-
Trong giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo, toàn Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) phấn đấu hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ trong năm đối với các nhà máy sản xuất.
-
Vào ngày 21/12/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và nói chuyện thân mật với cán bộ, công nhân Nhà máy Điện Yên Phụ. Tại hôm đó, Bác đã nói: “Tổ quốc cần điện như cơ thể cần máu”… “Chúng ta tiết kiệm điện chính là giữ gìn “mạch máu” cho mỗi gia đình cũng như cả nền kinh tế”. Đã 69 năm kể từ ngày đó nhưng lời Bác dạy đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Phát điện 3 về giữ vững sản xuất, bảo đảm cung ứng điện góp phần giữ ổn định hệ thống điện quốc gia và tăng cường tiết kiệm điện, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang đẩy mạnh nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật trong vận hành và thực hành tiết kiệm điện tại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1.
-
Việc tận dụng nhiệt thừa khí thải trong các dây chuyền sản xuất để phát điện không chỉ giúp Công ty xi măng Chinfon tiết kiệm 25% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy, mà còn góp phần giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
-
Là một đơn vị sản xuất điện, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 hiểu rất rõ những áp lực hệ thống điện đang gặp phải và nỗ lực triển khai các giải pháp tiết kiệm điện (TKĐ) nhằm chung tay giải bài toán điện mùa nắng nóng cùng cả nước.
-
Trước tình trạng khô hạn gây nên thiếu hụt công suất tại các nhà máy thuỷ điện, cùng với việc thời tiết nắng nóng kéo dài dẫn đến nhu cầu sử dụng điện tăng cao, gây thiếu hụt nguồn điện. Để góp phần tiết kiệm điện, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chủ động tiết giảm các biện pháp tiêu thụ điện năng từ điện lưới quốc gia.