-
Thực hành tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh chính là “chìa khóa” để doanh nghiệp (DN) có thể tiết giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Trong bối cảnh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất đã giúp DN mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh (SXKD) một cách rõ nét.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may còn tới 20%. Vì vậy, đổi mới công nghệ, nâng cao cải tiến kỹ thuật là một trong những giải pháp giúp các doanh nghiệp dệt may sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh.
-
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật mới đã giúp Công ty TNHH Một thành viên Vina Paper giảm năng lượng tiêu hao từ 13,259.2 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2020) xuống còn 11,534.4 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2022).
-
Công ty cổ phần Gạch Granit Nam Định (Công ty VID) là một điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Các giải pháp được Công ty áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: đầu tư dây chuyền công nghệ lò nung mới, thu hồi nhiệt thải để tận dụng cho lò sấy, quản lý nội vi, tận dụng ánh sáng tự nhiên...
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đã tận dụng bã mía để sản xuất điện, đầu tư đổi mới công nghệ tiết kiệm năng lượng góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Nhờ đổi mới công nghệ và áp dụng cải giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty cổ phần Phân Lân nung chảy Văn Điển (gọi tắt Công ty Phân lân Văn Điển) đã tiết kiệm được hàng chục tỉ đồng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo sản xuất phát triển, tạo việc làm và ổn định đời sống cho người lao động.
-
Cốt lõi của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội chính là việc phối hợp giữa các phương pháp: Sử dụng sản phẩm hiệu suất cao; đổi mới công nghệ, quy trình vận hành; và xây dựng mô hình quản lý năng lượng.
-
Nhờ áp dụng những giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty TNHH Siam City Cement - Nhà máy Hòn Chông đã tiết kiệm được đáng kể năng lượng tiêu hao qua các năm và vẫn đảm bảo hạn chế tác hại đến môi trường.
-
Thời gian qua các đơn vị điện lực trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không ngừng đổi mới công nghệ để thực hiện việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
-
Để giảm chi phí sản xuất, Công ty TNHH Thực phẩm Tân Tiến Đạt (xã Tân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã tập trung nghiên cứu cải tiến, đổi mới công nghệ các bộ phận, máy móc tiêu tốn nhiều điện năng như lò hơi, nồi gia công nhiệt, máy bơm, máy làm mát, máy đảo trộn, chiết rót... theo hướng giảm tải cho máy móc, tự động tắt hệ thống khi không hoạt động.
-
Thông qua mô hình trình diễn của 2050 Calculator4NDCs, có thể nhận thấy sự thay đổi, đóng góp khá tích cực vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nỗ lực về đổi mới công nghệ sản xuất điện.
-
Cốt lõi của việc sử dụng năng lượng hiệu quả trong doanh nghiệp là việc phối hợp giữa 3 phương pháp: Đổi mới công nghệ; quản lý năng lượng và nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên.
-
Là ngành tiêu thụ nhiều tài nguyên khoáng sản, năng lượng và có lượng phát thải ra môi trường lớn, vì vậy các doanh nghiệp sản xuất gạch ngói luôn được khuyến khích đổi mới công nghệ để tiết kiệm năng lượng, phát triển bền vững.
-
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã tiết kiệm 20% năng lượng ở hệ thống methal hóa, tiết kiệm 78% năng lượng ở hệ thống nước tuần hoàn và 33% năng lượng tiết kiệm được ở hệ thống máy nén tuần hoàn.
-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Chương trình cho vay đầu tư TKNL do Bộ Công Thương phối hợp cùng World Bank được triển khai với tổng nguồn vốn 156 triệu USD. Trong đó, đặc biệt có sự tham gia, vốn đối ứng của chính doanh nghiệp công nghiệp tới 31 triệu USD.
-
Với sự phát triển của hệ thống điện nói chung và lưới điện truyền tải nói riêng, cùng với xu hướng công nghệ số, đòi hỏi Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống điều khiển tích hợp với mô hình TBA vận hành tự động không người trực.
-
Mặc dù những sản phẩm LED thông minh không phải là mới trên thị trường, nhưng đa phần đều là nhập khẩu, có giá thành tương đối cao so với túi tiền của người tiêu dùng trong nước. Sự đổi mới công nghệ của những nhà sản xuất Việt Nam đem đến cơ hội tiếp cận rộng rãi những sản phẩm tiết kiệm điện tới đa số người tiêu dùng bình dân.
-
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.
-
Ngày 4/4/2019, tại Thành phố Hải Phòng, Bộ Công Thương chủ trì, phố hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.