-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với sử dụng điện mặt trời mái nhà không chỉ giúp người nông dân tiết kiệm đáng kể chi phí điện năng mà còn giúp tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Nhờ ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình vườn ươm cây giống của anh Thạch Ri (ngụ ấp Thốt Lốt, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã tiết kiệm chi phí tiền điện bình quân từ 400.000 - 500.000 đồng/tháng/1,6ha.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1480/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 với tổng số 3.068 cơ sở. Trong đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận tải, 407 công trình xây dựng.
-
Phun tưới tự động là một trong những hình thức ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm vượt trội, như: Tiết kiệm điện, nước, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất… được nhiều nông dân tại Trà Vinh ứng dụng rộng rãi, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
-
Nhờ chuyển đổi toàn bộ hệ thống chiếu sáng trong vườn từ đèn compact sang sử dụng đèn led; đồng thời, lắp đặt các hệ thống cảm biến để phục vụ nhu cầu tưới tiêu của khu vườn, và hạn chế sử dụng điện trong giờ cao điểm, gia đình bà Nguyễn Thị Kiêm (thôn Đồng Thạnh, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã tiết kiệm được 20-25% chi phí điện năng.
-
Lâm Đồng là địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thời điểm mùa khô, nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện của các đơn vị, doanh nghiệp và người dân tăng cao. Do đó, cùng với các giải pháp tiết kiệm điện, hình thành thói quen trong sử dụng tiết kiệm điện sẽ góp phần chung tay bảo vệ nguồn năng lượng bền vững.
-
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày một tăng cao trong quá trình công nghiệp hóa nền nông nghiệp, việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện là nhiệm vụ quan trọng.
-
Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời sẽ tối đa hóa lợi nhuận trên cùng diện tích đất sản xuất, tăng nguồn thu cho người dân. Đặc biệt, góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
-
Theo các chuyên gia, việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Hiệu quả mà hệ thống điện mặt trời mang lại là rất lớn vừa tiết kiệm được chi phí tiền điện, nhân công, tăng năng suất, giảm ô nhiễm môi trường và làm hiện đại hóa quy trình sản xuất theo công nghệ 4.0 vào ngành nông nghiệp.
-
Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2019 trên toàn quốc là 3.006 cơ sở. Trong đó có 2441 cơ sở sản xuất công nghiệp, 15 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 84 đơn vị vận tải và 466 công trình xây dựng.
-
Chiếc đèn thắp sáng nhờ năng lượng mặt trời được thiết kế như một chiếc bẫy tiêu diệt côn trùng hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người đồng thời lại rẻ tiền do tận dụng nguồn năng lượng từ mặt trời.
-
Hệ thống tưới nước phun sương giúp bảo vệ nguồn tài nguyên nước và giảm chi phí sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân.
-
Phát điện chạy dầu ngay trong tháng 1/2016, tận dụng thời tiết để tiết kiệm được lượng nước xả phục vụ sản xuất nông nghiệp là những điều hành sát sao mà ngành điện đã thực hiện nhằm tiết kiệm nước cho phát điện.
-
Sử dụng và tiết kiệm điện là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện khi mà nhu cầu dùng điện phục vụ sản xuất ngày một tăng do quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp.
-
Chiều 11/1, EVN tổ chức cuộc họp với báo chí về tình hình triển khai thực hiện kế hoạch xả nước và cấp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân.
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
-
Hội thảo đặt trọng tâm vào việc áp dụng công nghệ nhiệt phân để thúc đẩy hiệu quả sản xuất nông nghiệp, trong khi vẫn giảm thiểu mức tiêu thụ điện năng vốn đang tăng trưởng nhanh chóng ở hai quốc gia đang phát triển là Việt Nam và Peru.