-
Lâm Đồng là địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thời điểm mùa khô, nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện của các đơn vị, doanh nghiệp và người dân tăng cao. Do đó, cùng với các giải pháp tiết kiệm điện, hình thành thói quen trong sử dụng tiết kiệm điện sẽ góp phần chung tay bảo vệ nguồn năng lượng bền vững.
-
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo "Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững". Hội thảo nhằm đưa ra nhiều lời giải bổ ích cho bài toán năng lượng, trong đó phân tích những cơ chế chính sách, thách thức về vốn đầu tư để rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án.
-
Dự án năng lượng sạch trị giá 36 triệu USD đã được Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cùng Giám đốc USAID Việt Nam Ann Maric Yatishock khởi động nhằm giúp Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu chuyển đổi năng lượng bền vững.
-
Máy sấy nông thủy sản bằng năng lượng mặt trời do Công ty Cổ phần Công nghệ Năng lượng Bền vững Việt Nam (SETECH) nghiên cứu và ứng dựng giúp tiết kiệm từ 30%-80% chi phí vận hành so với các dòng máy sấy động hay tĩnh khác hoặc so với các loại lò sấy đốt than, củi, trấu... Đồng thời rút ngắn từ 30%-50% thời gian sấy, không lo tốn điện, không phụ thuộc vào thời tiết.
-
Ông Sven Ernedal và Markus Bisel, các chuyên gia của Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã có những trao đổi xung quanh việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng nhằm đóng góp cho mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Ngày 12/5 tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Buổi họp lần thứ nhất giai đoạn II của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG). Nội dung nhằm thảo luận các chính sách cập nhật, từ đó thống nhất chủ đề trọng tâm, nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia chuyên trách và hoạch hoạt động năm 2022.
-
Với khẩu hiệu mới “Cùng nhau, chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam”, Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam hướng tới tiếp tục đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ hiệu quả và góp phần định hình quá trình chuyển dịch năng lượng của quốc gia.
-
Nhờ áp dụng tốt các biện pháp tiết kiệm năng lượng, điện năng sử dụng của khách sạn JW Marriott Hà Nội đã giảm từ gần 15 triệu kWh (năm 2014) xuống còn gần 11,2 triệu kWh (năm 2020), tương đương đã giảm phát thải CO2 từ 7.855 tấn (năm 2014) xuống còn 5.600 tấn (năm 2020).
-
Cơ cấu năng lượng trong 10 năm tới sẽ thay đổi do ảnh hưởng của đại dịch cũng như điều chỉnh các chính sách và sự bền vững khi hồi phục. Do đó ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong ngành năng lượng Việt Nam cần hoạch định và đưa ra chiến lược thực thi trong trạng thái bình thường mới để có thể thích ứng.
-
Đối thoại An ninh năng lượng lần thứ 3 có ý nghĩa hết sức quan trọng, là thời điểm phù hợp để Việt Nam và Hoa Kỳ cập nhật cho nhau về kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia theo các định hướng chuyển dịch năng lượng phù hợp với xu hướng giảm nhẹ biến đối khí hậu toàn cầu.
-
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã cho thấy quyết tâm mạnh mẽ trong việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo với tầm nhìn dài hạn về chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Chính phủ Đan Mạch cam kết tài trợ ODA không hoàn lại 60,29 triệu Krone, tương đương 8,96 triệu USD cho Việt Nam thực hiện Dự án “Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025”, Chương trình DEPP3.
-
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Những năm qua, Chính phủ luôn nỗ lực tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
-
Cách một hợp chất lấy cảm hứng từ quá trình thiên nhiên tạo ra hydro lần đầu tiên được mô tả chi tiết bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế từ Đại học Jena, Đức và Đại học Milan-Bicocca, Ý. Những phát hiện này là nền tảng cho việc sản xuất hydro hiệu quả như một nguồn năng lượng bền vững.
-
Đại sứ Việt Nam tại Đức vừa có buổi làm việc với Tập đoàn tư vấn và giải pháp công nghệ GICON để thúc đẩy hơn nữa hợp tác phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
-
Tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông lâm nghiệp để tạo thành năng lượng phục vụ sản xuất là mục tiêu chính của Dự án "Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam" (BEST).
-
Sau 4 ngày họp trù bị và chính thức, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN đã kết thúc. Rất nhiều mục tiêu và các kiến nghị thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững đã được các bên đưa ra…
-
9 tháng năm 2020, Công ty Điện lực TP Cần Thơ đã phối hợp với các ngành hữu quan thành phố triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động cộng đồng doanh nghiệp thực hành tiết kiệm năng lượng.