-
Vietcombank và Tập đoàn Điện lực Việt Nam ký hợp đồng tài trợ vốn cho Dự án Cảng biển Trung tâm Điện lực Duyên Hải và xây dựng cải tạo lưới điện Hà Nội.
-
Quá trình tăng trưởng kinh tế và dân số đã tạo áp lực lên môi trường và việc sử dụng nước cũng như năng lượng.
-
Một trong những khó khăn lớn nhất của các nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo (NLTT) là thiếu vốn.
-
Ngày 09/9/2013, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia tổ chức lễ ký Hợp đồng tín dụng tài trợ vốn với tổng giá trị 1.045 tỷ đồng cho 3 dự án lưới điện truyền tải quốc gia
-
Cho đến nay, EVN đã có 13 dự án sử dụng nguồn vốn ODA từ Chính phủ Nhật Bản với tổng số vốn vay đạt trên 460 tỉ Yên (khoảng trên 5 tỉ USD).
-
Tại ANMC 21, một trong những vấn đề quan trọng nhất được Hà Nội đề xuất là tìm kiếm và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay ưu đãi nhằm sử dụng hiệu quả năng lượng cho sự phát triển bền vững.
-
Dự án Nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc từ nguồn vốn vay của Ngân hàng tái thiết Đức (KFW) giai đoạn I được triển khai từ cuối năm 2010 với tổng mức đầu tư trên 197,1 tỷ đồng.
-
Trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý việc điều chỉnh cơ chế tài chính Hợp phần tín dụng của dự án Năng lượng tái tạo (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Việt Nam vốn là quốc gia có nguồn năng lượng sơ cấp phong phú như nước (khai thác thủy điện), than đá (chủ yếu là than antraxit), dầu khí...
-
Với tổng vốn đầu tư gần 44 tỷ đồng cho các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Công ty CP Thép Thủ Đức (TP.HCM) đã tiết giảm được chi phí sản xuất khoảng 82 tỷ đồng/năm.
-
Việc thực hiện tiết kiệm năng lượng (TKNL) không chỉ giúp giảm chi phí mà còn nâng cao hình ảnh của tòa nhà.
-
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn.
-
Tại Hà Nội, Bộ Công Thương vừa tổ chức “Hội thảo APEC về Thông lệ tốt trong việc cấp vốn cho các dự án năng lượng tái tạo”
-
Cơ sở hạ tầng yếu, thiếu vốn, chính sách chưa hấp dẫn các nhà đầu tư là những nguyên nhân khiến các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) của nhiều nước thuộc APEC vẫn tồn tại ở dạng tiềm năng…
-
Tỉnh Ninh Thuận vừa cấp chứng nhận đầu tư cho dự án điện gió có tổng vốn đầu tư 900 tỷ đồng.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, đang có dấu hiệu xuất hiện làn sóng trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào ngành Điện khi một số dự án mới đang chuẩn bị triển khai.
-
Việt Nam có tiềm năng về NLTT, Chính phủ cũng đã có những động thái thể hiện rõ việc sẽ có thêm những ưu đãi cho phát triển điện từ các nguồn này
-
An ninh năng lượng (ANNL) vốn được coi là “chìa khóa” để mỗi quốc gia và nền kinh tế của mình được “bảo vệ” khỏi các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến trạng thái kinh tế - xã hội của quốc gia và làm chậm hoặc ngăn cản đà tăng trưởng kinh tế.
-
Ngày 2/4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua một kế hoạch mở cửa ngành năng lượng nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành này, vốn đang ngày càng trở nên cần thiết kể từ sau thảm họa hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima I năm 2011.
-
Mỹ và Đức vốn là hai cường quốc được nhắc đến trong lĩnh vực năng lượng mặt trời trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên một quốc gia mới nổi lên trong lĩnh vực này là Nhật Bản nhờ áp dụng chương trình giá điện ưu đãi