-
Không chỉ giúp tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải, giảm lượng nước tiêu thụ mà còn giúp DN phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín" – Giám đốc Nhà máy Chè Ngọc Lập Lưu Hồng Nga đã chia sẻ về hiệu quả quá trình tham gia sản xuất sạch hơn (SXSH) của nhà máy
-
Gần 70% sản lượng tiêu thụ than của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV) là được sàng tuyển, chế biến tại các mỏ than. Đây là con số khá lớn khẳng định vai trò quan trọng của công tác sàng tuyển trong sản xuất kinh doanh của tập đoàn. Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như hệ số thu hồi, giảm thiểu tổn thất tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ Mỏ - TKV đã nghiên cứu thành công công nghệ “Huyền phù tang quay”ứng dụng trong tuyển than, đảm bảo các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, môi trường.
-
Từ nguồn đất sét ở Lâm Đồng (có nhiều nhôm, silic…), ông Lương đã điều chế thành công những viên zeolite 3A. Theo công ty cổ phần Đồng Xanh (Quảng Nam, đơn vị duy nhất tại Việt Nam đang sản xuất xăng sinh học), để làm ra được cồn khan pha với xăng, công ty phải nhập zeolite 3A của Trung Quốc với giá thành 70.000đ/kg.
-
Toàn bộ các chất thải thu hồi lại chủ yếu được chia thành các vật liệu tái chế và chất hữu cơ. Sau khi lên men và ủ kỹ, chất hữu cơ sẽ biến thành phân bón cho nông nghiệp, hoặc được sử dụng để sản xuất khí sinh học và trong điện lực. Các vật liệu tái sinh như thủy tinh, nhựa, kim loại và giấy, có thể được tái chế và làm thành các sản phẩm tương tự.
-
Sau khi Yamaha công bố các kế hoạch trở thành nhà sản xuất hàng đầu trên thị trường trong phân khúc môtô chạy bằng điện, Hãng Honda đã cũng công bố các kế hoạch tập trung vào loại phương tiện giao thông không gây ô nhiễm môi trường này bằng việc chế tạo môtô điện cho thị trường Trung Quốc.
-
Các xe xăng điện thông thường là loại xe có chứa các pin sạc điện hỗ trợ cho động cơ chạy xăng. Nhưng dòng xe xăng điện mới (plug-in hybrid) của Honda có thể đi những quãng ngắn mà chỉ cần sử dụng riêng động cơ điện.
-
Các nhà sản xuất ô tô đóng góp không nhỏ vào nỗ lực hạn chế biến đổi khí hậu. Trong quá trình sản xuất, những công nghệ liên tục được cải tiến nhằm hạn chế tối thiểu lượng khí thải, đó cũng là tiêu chí để các hãng xe cạnh tranh.
-
Trong một bản báo cáo ra ngày thứ 6, Liên hợp quốc đã xếp Ấn Độ đứng thứ 5 trong số những nước sản xuất bình đun nước dùng năng lượng mặt trời và năng lượng gió lớn nhất thế giới. Bản báo cáo Xu hướng năng lượng sạch toàn cầu 2009 nói rằng, các nước đang phát triển đang đi đầu trong việc ứng dụng những công nghệ mới về năng lượng tái chế.
-
Là doanh nghiệp đầu tiên được Nhà nước giao nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối và kinh doanh các sản phẩm khí trên phạm vi cả nước, hiện nay, PV Gas có vị trí rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước, PV Gas đang chiếm lĩnh 100% thị phần cung cấp khí khô, cung cấp nguyên nhiên liệu để sản xuất trên 40% sản lượng điện, 30% sản lượng phân bón, 10% sản lượng xăng và đáp ứng 70% nhu cầu khí hóa lỏng (LPG) của cả nước.
-
ATK, công ty chuyên sản xuất tên lửa đẩy cho tàu con thoi, đã tìm ra giải pháp giảm ô nhiễm cho các nhà máy điện dùng than, bằng cách sử dụng công nghệ vòi phun dùng cho tên lửa để biến CO2 thành đá khô, một phương pháp hấp thụ CO2 dễ hơn cả việc dùng chất hóa học.“Công nghệ hấp thụ CO2 hiện tại làm cho giá mỗi kilowatt giờ điện tăng thêm 80%. Với công nghệ mới của chúng tôi, con số đó có thể giảm xuống 30%”.
-
Công ty Năng lượng RoseStreet Labs (RSLE) mới tiết lộ đã áp dụng thành công công nghệ IBand của họ vào quá trình sản xuất phim quang điện nhiều dải có hiệu suất cao. Công bố này được đưa ra sau cuộc thử nghiệm thành công trong phòng thí nghiệm với thiết bị quang điện nhiều dải đầu tiên gồm ba vùng hấp thụ ánh sáng riêng biệt được tích hợp vào một tấm phim màng mỏng một lớp.
-
Tập đoàn năng lượng Enel của Italy ngày vừa khánh thành một nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng Mặt Trời công nghệ mới, có khả năng lưu giữ nhiệt hấp thụ từ Mặt Trời trong muối nấu chảy.
-
Với đội ngũ hơn 104.000 người, CNLĐ ngành điện luôn có việc làm ổn định với mức thu nhập 5,7 triệu đồng/người/tháng. Theo CĐ Điện lực VN, trong 6 tháng đầu năm 2010, phong trào thi đua được NLĐ ngành điện đẩy mạnh, đã góp phần giảm thiểu sự cố, đảm bảo cung ứng điện ở mức cao nhất có thể cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
-
Để tiết kiệm điện năng, Công ty Cổ phần FOCOCEV tiến hành cải tạo đồng loạt hệ thống điện. Ngoài các biện pháp như thay dần các bóng đèn cũ bằng bóng compact tiết kiệm điện, thay động cơ thừa tải, công ty cũng tiến hành thay thế, cân chỉnh các dây đai động cơ bị chùng, trang bị súng bắn nhiệt độ để kiểm tra các vị trí tiếp xúc điện kém. Với cách làm đó, lượng điện năng tiêu thụ giảm 5kwh/ tấn sản phẩm tương đương tiết kiệm gần 100 triệu đồng mỗi năm.
-
Chính hàm lượng chất muối cầu tiềm ẩn trong củ khoai tây khiến chúng trở thành phương tiện lý tưởng để tạo ra điện năng một cách dễ dàng và kinh tế. Người ta sử dụng một quá trình điện phân đơn giản để sản xuất ra loại pin này gồm một lát khoai tây thông thường và các điện cực bằng đồng và kẽm. Bằng cách luộc khoai tây, năng lượng điện tăng lên 10 lần so với khoai tây chưa được luộc và tuổi thọ của pin cũng tăng lên rất nhiều.
-
Nhà máy điện trên được đặt tại khu vực Fusina, phía Đông Bắc Venice. Với công suất hoạt động 16 megawatt và sản lượng điện 60 triệu kilowatt/giờ mỗi năm, nhà máy sẽ cung cấp điện cho khoảng 20.000 hộ gia đình và hạn chế được lượng khí thải CO2 ở mức 17.000 tấn.
-
Để giảm lượng điện tiêu thụ trong quá trình sản xuất, công ty thay thế dần các quạt tự chế 3 pha tiêu thụ nhiều điện (công suất 1,2 kW) bằng các quạt mới có công suất tiêu thụ điện ít hơn nhưng hiệu quả làm mát tốt hơn. Thêm vào đó, việc nghiên cứu thay thế máy đúc bi chỉ cũ bằng máy hiện đại hơn vừa tiết kiệm điện vừa tránh được chỉ bị oxy hóa do chỉ hồi lưu nhiều cũng được quan tâm đầu tư.
-
Mặc dù mọi người đều muốn ngừng hoàn toàn việc sử dụng than để sản xuất năng lượng nhưng chúng ta cũng biết rằng chính phủ và khu vực tư nhân sẽ phải mất một thời gian dài nữa mới có thể chuyển toàn bộ sang các nguồn năng lượng sạch. Vì vậy trong thời kỳ chuyển giao này cần có những phương pháp có thể giảm thiểu tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đối với môi trường.
-
Phát biểu tại hội thảo, ông Đinh Quang Huy - Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam cho biết mỗi năm Việt Nam cần đến hơn 20 tỷ viên gạch đất sét nung do nhu cầu xây dựng của người dân và tốc độ đô thị hóa ngày càng cao.
-
Sản xuất công nghiệp hiện là lĩnh vực tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Lĩnh vực xây dựng trong nhiều năm qua cũng không đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm điện. 100% công trình xây dựng phải dùng đèn chiếu sáng nên bị cắt điện là mọi hoạt động ngưng trệ. Bên cạnh đó, lĩnh vực giao thông vận tải có thể tiết kiệm đến 30% năng lượng