-
Ngày 25/5, tờ Thời báo Tài chính của Hà Lan đưa tin hãng sản xuất xe hơi hạng sang Daimler của Đức và hãng sản xuất xe hơi Toyota của Nhật Bản đang có kế hoạch cùng sản xuất pin nhiên liệu cho xe điện.
-
Cảng biển của thành phố lãng mạn Venice (Italy) đang có kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất điện từ tảo để tự cung cấp năng lượng. Giới chức cảng Venice cho biết, nhà máy sẽ hoạt động trong vòng 2 năm tới và tạo ra 40 megawatt điện mỗi năm. Họ cho rằng nguồn năng lượng không gây ô nhiễm môi trường có thể giúp duy trì sự cân bằng sinh thái của thành phố cổ này.
-
Bộ trưởng Môi trường Canada Jim Prentice vừa có cuộc gặp với lãnh đạo các tập đoàn năng lượng lớn ở nước này, nhằm thông báo kế hoạch từng bước loại bỏ các nhà máy nhiệt điện hoạt động bằng than, và thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch.
-
Sam Sung công bố kế hoạch đầu tư hơn 20,6 tỉ đôla để phát triển công nghệ sạch trong 10 năm tới. Trong đó trọng tâm đầu tư sẽ là pin năng lượng mặt trời công nghệ silicon màng mỏng; Sản xuất pin cho các dòng xe hybrid; Công nghệ đèn led và đầu tư cho y tế,dược phẩm, sinh học, thiết bị y tế công nghệ cao...
-
Dựa trên hai báo cáo mới nhất về điện Mặt Trời công bố tại Hội nghị Kế hoạch Mặt Trời khu vực Địa Trung Hải diễn ra ở Tây Ban Nha, Giám đốc điều hành IEA Nobuo Tanaka dự đoán các công nghệ quang điện Mặt Trời (PV) và điện Mặt Trời tập trung (CSP) sẽ có sự phát triển rõ rệt trong những thập kỷ tới.
-
Từ trước đến nay, bóng đèn sợi đốt được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ vì sự phổ biến, khả năng chiếu sáng cao và giá rẻ, mặc dù nó tiêu tốn nhiều điện năng.Với kế hoạch khổng lồ “Cơ chế phát triển sạch” (CDM), Ấn Độ đang chuẩn bị tiến hành thay thế 400.000 bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn huỳnh quang compact nhằm tiết kiệm 6.000 MW điện hàng năm.
-
Bộ Năng lượng Mỹ dự tính, đến năm 2020 nhu cầu điện trung bình sẽ giảm 15%. Đây cũng là mục tiêu phấn đấu trong kế hoạch tiết kiệm năng lượng của đất nước này. Đến năm 2030, mục tiêu đặt ra là tiết kiệm 130 tỉ USD cho chi phí năng lượng và cắt giảm 5 tỉ tấn Co2 thải ra môi trường.
-
Ngân hàng phát triển Châu Á ADB vừa tuyên bố kế hoạch phát triển năng lượng mặt trời thông qua việc bơm 9 tỷ đô la vào thị trường khu vực nhằm tạo ra 3000 MW điện mặt trời trong vòng 3 năm tới.
-
Được mệnh danh là tàu năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới, PlanetSolar dài 31m, rộng 15m, nặng 60 tấn vừa trình làng tại thành phố Kiel (Đức).Nếu được hai nhà mạo hiểm lái vào tháng 4/2011 như kế hoạch, đây sẽ là tàu sử dụng năng lượng mặt trời đầu tiên du lịch vòng quanh thế giới.
-
Sau khi, chi nhánh Google Energy nhận được sự chấp thuận của Ủy ban điều hòa năng lượng liên bang (FERC) về việc mua bán năng lượng trên thị trường. Điều này khiến cho nhiều người phỏng đoán Google đã chuẩn bị kế hoạch để thâm nhập thị trường năng lượng.
-
Trong năm nay, Trung Quốc có kế hoạch tăng công suất năng lượng mặt trời lên 1000 MW từ mức 400MW công suất hiện tại. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khiêm tốn so với tổng công suất 13000 MW trên toàn thế giới.
-
Bộ trưởng Bộ Môi trường Đức Norbert Roettgen cho biết dự án Alpha Ventus - có tổng chi phí 250 triệu euro (332 triệu USD) này do nhà cung cấp năng lượng hàng đầu Đức EON, Vattenfall Europe - một công ty con của tập đoàn năng lượng Thụy Điển và EWE làm chủ đầu tư, sẽ mở đường cho thời kỳ của năng lượng tái tạo. Trong đó, mục tiêu của kế hoạch là đạt công suất 25.000MW điện vào năm 2030.
-
Chính phủ Mỹ ngày 28/4 đã thông qua kế hoạch xây dựng nhà máy phong điện đầu tiên ngoài bờ biển bang Massachusets. Sau khi hoàn thành, nhà máy phong điện sẽ có diện tích 62km2 với 130 tuốcbin cao 120m. Công suất của nhà máy đạt gần 4.700MW, cung cấp đủ điện năng sinh hoạt cho khoảng 400.000 hộ gia đình.
-
Chính phủ Indonesia vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng nhằm tận dụng nguồn nhiệt năng khổng lồ trong các núi lửa trên khắp đất nước để sản xuất điện.
-
Nhà máy điện hạt nhân (NMÐHN) đầu tiên được xây dựng từ những năm 50 của thế kỷ trước. Ðến nay, trên thế giới có 435 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động, 53 lò phản ứng đang trong quá trình xây dựng và 299 lò phản ứng đang có kế hoạch xây dựng trong vòng 15 năm tới.
-
Cơ quan năng lượng Đức đang lên kế hoạch cùng với 8 quốc gia châu Âu khác xây dựng mạng truyền dẫn điện cỡ lớn ở vùng ven biển phía bắc châu Âu nhằm đưa nguồn điện được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái sinh của các nước này đến với lục địa nhanh hơn.
-
Sáng nay, ngày 15 tháng 9 năm 2009, tại Khách sạn Melĩa Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Dự án nghiên cứu Tổng sơ đồ tiết kiệm năng lượng Việt Nam nhằm tiếp thu các ý kiến đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng, từng bước hoàn thiện kế hoạch triển khai các hoạt động tiết kiệm năng lượng cho Việt Nam đã được đề xuất trong quá trình nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản và Việt Nam sau hơn một năm triển khai dự án.
-
Hãng ô tô Volkswagen và một công ty năng lượng của Đức lên kế hoạch hợp tác sản xuất một loại máy phát điện gia dụng sử dụng khí thiên nhiên. Điểm đặc biệt của loại máy phát điện gia dụng này là tỷ lệ tận dụng năng lượng đạt 94%.
-
Những năm qua, chương trình tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng ở nước ta mới chỉ bước đầu được nghiên cứu, triển khai. Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) đã chủ động đề ra kế hoạch cụ thể hàng năm về các quy định và chính sách cụ thể trong việc khuyến khích sử dụng các thiết bị gia đình (bếp điện, tủ lạnh, điều hòa...) tiết kiệm điện, có hiệu suất cao.
-
Ngày 30 tháng 3 năm 2009, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng Bộ Công Thương đã ra công văn số 2665/BCĐ – TKNL về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch Chương trình Mục tiêu quốc gia vế sử dụng năng lượng TK&HQ năm 2010, công văn đã được gửi đến các Bộ, ban, ngành, các đơn vị liên quan.