-
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ước tính, có khoảng 1,3 tỷ người thiếu điện để thắp sáng hoặc kinh doanh. Trong khi đó, có tới 40% dân số thế giới vẫn còn sử dụng củi, than hoặc chất thải động để nấu ăn
-
Một ngày nào đó, chất thải của con người có thể được chuyển thành điện năng hữu ích cho đài radio và thậm chí cho robot không gian.
-
Giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng cho lò đốt quy mô nhỏ, gia nhiệt bằng điện và bằng gas LPG, là điều chỉnh giảm lượng gió và năng lượng cần cấp cho buồng thứ cấp; cải tạo kết cấu lò đốt nhằm tận dụng năng lượng từ khí thải
-
Với đặc trưng phát triển kinh tế dựa trên nông nghiệp là chính, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển khí sinh học, góp phần giải quyết chất thải động vật, giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời sản sinh ra một nguồn năng lượng sạch, kinh tế và hoàn toàn không gây phát thải.
-
Công nghệ phục vụ cho ý tưởng này khá đơn giản, đó là thông qua bồn xử lý mê-tan – một loại bồn có chức năng chuyển đổi các chất thải hữu cơ thành nhiên liệu.
-
Công nghệ sản xuất gạch không nung này hoàn toàn không có khói thải CO2, SO2 và các chất thải rắn khác
-
Với việc sử dụng hầm khí sinh học (biogas), không chỉ lượng chất thải động vật được giải quyết triệt để, không gây ô nhiễm môi trường mà nhiều gia đình ở Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội còn tiết kiệm được một phần lớn chi phí nhiên liệu sử dụng để đun nấu, thắp sáng.
-
Cần có những chính sách phù hợp để ứng dụng công nghệ đốt chất thải tái tạo năng lượng, đánh giá sự thích hợp của công nghệ này và khả năng áp dụng thực tế ở Việt Nam, góp phần giải tỏa những bức xúc trong xã hội về vấn đề xử lý rác thải, tránh gây ô nhiễm môi trường.
-
Nhà máy Fleetwood sẽ tạo khoảng10 MW điện và giải quyết được 80.000 tấn vật liệu phế thải. Ngoài ra, nhà máy này có khả năng cung cấp lượng nhiệt đáng kể cho các hoạt động thương mại ở Lancashire. Nhà máy WtE này sẽ sử dụng công nghệ nhiệt và điện (CHP) - từng được sử dụng rộng rãi ở châu Âu để tái tạo năng lượng từ chất thải.
-
Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng RDF ở Malaysia - một trong sáu nhà máy WtE hàng đầu trên thế giới bắt đầu hoạt động từ giữa năm 2009, có thể xử lý 700 tấn rác thải/ ngày và có khả năng tạo ra 8 MW điện, trong đó 5,5 MW điện xuất dùng cho mạng lưới điện quốc gia.
Từ thành công này, chính phủ Malaysia tiếp tục cho thực hiện dự án xử lý 1.000 tấn rác thải rắn mỗi ngày ở Johar.
-
Để xử lý chất thải chăn nuôi, cải thiện môi trường và tái tạo năng lượng cho người dân nông thôn, Hội phụ nữ Ninh Bình đã tổ chức thực hiện đề án "Triển khai mô hình hộ gia đình sử dụng thiết bị khí sinh học tiết kiệm năng lượng”, được sự hỗ trợ tích cực từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Bộ Công Thương, Đề án đã gặt hái được những thành công đáng khích lệ.
-
Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng và Công ty Pangea Green Energy (Ý) đang hợp tác triển khai Dự án thu hồi khí gas theo cơ chế phát triển sạch tại TP.Đà Nẵng.Hiện Dự án đang khai thác sinh khí, thu hồi khí đốt làm nhiên liệu chạy máy phát điện tại bãi rác Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu), giảm hiệu ứng nhà kính từ việc vận hành trên bãi rác để quản lý chất thải rắn.
-
Trong bối cảnh nguồn nhiên liệu cung cấp cho hoạt động của các loại động cơ ngày một khan hiếm và tăng giá, gần đây nhất, xăng A92 đã tăng đến 21.300 đồng/lít, một số nhà khoa học VN đã nghiên cứu cách thay thế xăng dầu bằng nước lã, chất thải...
-
Các nhà khoa học thuộc đại học tổng hợp Cornell đang có hi vọng dùng một số loại vi khuẩn trong chất thải nhà máy bia để sản xuất xăng sinh học và các sản phẩm hữu ích khác. Largus T. Angenent, phó giao sư ngành kỹ thuật sinh học và môi trường, tác giả chính cùng trợ lý Jeffrey J. Werner gần đây đã đăng một bài viết về nghiên cứu của mình trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences (Biên bản của Viện hàn lâm khoa học quốc gia).
-
Nguồn chất thải từ nhà máy nhiệt điện đã được tiến sĩ Nguyễn Hồng Quyền và các đồng sự tại Phòng Công nghệ và Ứng dụng Vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu (thuộc Viện Khoa học Công nghệ) nghiên cứu và chế tạo thành than hoạt tính và một loại chất phụ gia xây dựng có giá trị kinh tế cao.
-
Hãng Drayson và Đại học Aston sẽ phối hợp phát triển và thử nghiệm công nghệ phát thải ít carbon ở ô tô. Nhóm thực hiện sẽ nghiên cứu nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai được sản xuất từ chất thải sinh khối như rơm, gỗ và nước thải, từ đó sản xuất ra các loại ô tô trình diễn cao cấp, phát thải ít carbon.
-
Nghe tới Super X Director (SXD), có thể nhiều người liên tưởng đến một trò chơi điện tử phổ biến nhưng thực ra đây là tên một công nghệ nguyên tử mới. Theo những người phát triển công nghệ này thì SXD có thể khắc phục cùng lúc hai vấn đề: vấn đề chất thải phóng xạ và các nguy cơ liên quan tới sự phát triển lò phản ứng hạt nhân.
-
Theo bản thỏa thuận, công ty liên doanh Scottish firm Shanghai Huanan Boiler & Vessel Cochran(SHBV Cochran) được công ty cơ khí W2E của Scotlen chuyển giao công nghệ biến đổi rác thải thành điện năng. Việc nghiên cứu và phát triển, ứng dụng và triển khai dự án sẽ được thực hiện tại nhà máy hiện tại của W2E tại Annan, Dumfriesshire trong khi quá trình sản xuất sẽ diễn ra ở cơ sở mới của công ty tại Trung Quốc.
-
Từ tảo và các mảnh gỗ tới cỏ và những chất thải rắn, các nhà khoa học đang nỗ lực tìm kiếm loại nguyên liệu thô có thể mang đến một thế hệ nhiên liệu tái tạo mới, đủ dồi dào để chiếm phần đáng kể trên thị trường năng lượng. Trang Discovery đưa tin, công ty chuyên doanh thịt lớn nhất thế giới đã tìm được câu trả lời cho bài toán nhiên liệu tái tạo ngay trong chính các cơ sở của họ: mỡ động vật.
-
Làm khô chất thải sinh học rắn, trừ những chất thải đặc thù từ các nhà máy xử lý nước thải, được xem là cách tốt nhất để tạo ra loại chất rắn dễ xử lý và không có mầm bệnh. Loại chất rắn này có thể được đưa tới bãi chôn lấp rác Toland Road Landfill ở Santa Paula, với khả năng trở thành phân bón hoặc nhiên liệu trong tương lại.