-
Cho rằng miền Bắc đứng trước nguy cơ thiếu điện vào một số thời điểm, đặc biệt là cao điểm nắng nóng trong khi các nhà máy nhiệt điện thiếu than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm có cơ chế phát triển nhanh các nguồn năng lượng tái tạo ở miền Bắc.
-
Chiều ngày 14/3/2022, trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP3) đã diễn ra hội thảo tham vấn các cơ chế hỗ trợ và tài chính ưu đãi cho đầu tư hiệu quả năng lượng tại các cơ sở công nghiệp.
-
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Bộ Công Thương triển khai trong thời gian tới.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
-
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
-
Chiều 22-6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các cơ chế phát triển nguồn và lưới điện.
-
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án.
-
Bộ Công Thương đã tích cực tham mưu và chỉ đạo thực hiện những cơ chế chính sách đảm bảo an ninh năng lượng; phát triển đồng bộ và hợp lý, đa dạng các loại hình năng lượng theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Các dự án điện mặt trời trên mái nhà thực hiện theo cơ chế mua bán điện mới của Chính phủ đang tạo sức hấp dẫn cho nhiều nhà đầu tư tham gia, để vừa sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, vừa làm ra tiền.
-
Ngày 6/4, Thủ tướng ban hành Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Quyết định này thay thế Quyết định 11/2017 hết hiệu lực từ 30/6/2019.
-
Các nhà nghiên cứu hi vọng có thể ứng dụng cơ chế chuyển đổi carbon dioxide (CO2) thành các nhiên liệu tế bào ở các loài cây xanh và tảo để tạo ra nguồn vật liệu sạch giúp vận hành các thiết bị gia dụng và phương tiện giao thông.
-
Các thiết bị lò hơi đã được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp từ nhiều năm nay với cơ chế hoạt động là đốt cháy nhiên liệu để tạo ra hơi phục vụ sản xuất. Lò hơi luôn cần đến nhiều nhiên liệu để hoạt động.
-
Phát triển công nghệ điện rác, góp phần giảm tình trạng ô nhiễm rác thải rắn, bảo vệ môi trường là mục tiêu đặt ra tại một số địa phương khi thu hút tư nhân tham gia vào quá trình xử lý rác.
-
Dựa vào cơ chế tự làm sạch của lá sen, các nhà nghiên cứu tại Đại học Ben-Gurion Negev, Isarel, đã tìm ra cách thức mới làm sạch bụi trên các tấm pin năng lượng mặt trời, nhằm duy trì hiệu quả và khả năng hấp thụ ánh sáng. Kỹ thuật mới có khả năng loại bỏ được 98% số lượng bụi.
-
Tiết kiệm điện, ngoài doanh nghiệp, chủ thể sử dụng năng lượng trọng điểm, đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực thành công, phía nhà nước, các cơ quan chức năng cũng cần có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tiết kiệm điện.