-
Nghệ An được đánh giá là địa phương có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn. Lựa chọn nguồn năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, mang lại hiệu quả nhiều mặt đang được Sở Công Thương hướng tới, mà trước mắt là xây dựng mô hình thí điểm lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho các cơ quan, công sở.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Thay vì hệ thống rễ của rau lấy dinh dưỡng từ đất như phương pháp truyền thống hay từ nước như thủy canh, với rau khí canh rễ cây thu nhận dinh dưỡng từ hệ thống phun sương.
-
Các dự án hợp tác phát triển năng lượng xanh theo mô hình ESCO thời gian gần đây đã chứng minh khả năng hỗ trợ doanh nghiệp đạt các mục tiêu bền vững, nhanh chóng bước vào “bình thường mới”.
-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.
-
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) là một trong các đơn vị có khách hàng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn. Để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý dữ liệu các công trình, trong năm 2021, Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý ĐMTMN do EVNCPC hoàn thiện, xây dựng với nhiều chức năng phù hợp với yêu cầu hiện tại.
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong khía cạnh năng lượng, Vinamilk đã triển khai kế hoạch sử dụng năng lượng mặt trời tại 12 trang trại bò sữa trên cả nước.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
8 tháng đầu năm, EVN huy động 20,31 tỷ kWh điện mặt trời, gió..., chiếm 11,7% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Tại webinar do Vũ Phong Tech tổ chức, các đại biểu chia sẻ và thảo luận về giải pháp vận hành bảo dưỡng, quản lý tài sản cho nhà máy điện Mặt Trời, điện gió và sản phẩm Robot VPT-RB1200-S1.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Trang tin công nghệ Techwire Asia có trụ sở tại Malaysia nhận định ngày 19/8/2021 là Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
PC Phú Yên đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng hệ thống điện mặt trời mái nhà để giảm tiền điện hàng tháng, cũng như giảm khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường.
-
Hiệu quả mà hệ thống điện mặt trời mang lại là rất lớn vừa tiết kiệm được chi phí tiền điện, nhân công, tăng năng suất, giảm ô nhiễm môi trường và làm hiện đại hóa quy trình sản xuất theo công nghệ 4.0 vào ngành nông nghiệp.
-
Thời gian qua trên địa bàn TP Đà Nẵng đã có một số trường học được lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời (NLMT) áp mái, như trường THPT Hoàng Hoa Thám, THCS Nguyễn Huệ, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.