-
Delhi (Ấn Độ) đang xây dựng nhà máy thủy điện đầu tiên của mình, nhưng không tạo ra năng lượng từ nước chảy như mô hình thủy điện truyền thống.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360 MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La.
-
Không cần thủy điện, nhiệt điện hay thậm chí điện nguyên tử, các nhà khoa học cho rằng chỉ cần điện sản xuất từ năng lượng mặt trời là đủ cung cấp cho cả thế giới.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La. Trong khi đó, tỉnh Bạc Liêu với 56km bờ biển được đánh giá là có tốc độ gió tốt nhất cả nước
-
Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Tổ chức hợp tác phát triển Đức, tiến hành đo gió, đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng điện sinh khối, thủy điện và năng lượng mặt trời tiến tới định hướng phát triển nguồn năng lượng xanh.
-
2.587 MW là tổng công suất dự kiến sẽ được bổ sung vào nguồn điện quốc gia trong năm 2015 (theo báo cáo của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia tại cuộc họp mới đây liên quan đến công tác đảm bảo điện cho 2015). Trong đó, nhiệt điện đóng góp 2.030 MW, thủy điện bổ sung 557 MW.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Các tổ máy đã hòa lưới bao gồm, tổ máy 1 và 2 nhiệt điện Vĩnh Tân 2 (1.244 MW), tổ máy 2 nhiệt điện Hải Phòng 2 (300MW), tổ máy 1 thủy điện Sông Bung 4 (78MW).
-
Một cỗ máy sản xuất năng lượng khổng lồ hình chú vịt đang thu hút sự chú ý của đông đảo người dân tại thủ đô Copenhagen, Đan Mạch. Bề mặt cỗ máy có hàng trăm tấm pin quang điện giúp hấp thụ năng lượng mặt trời và một hệ thống tua bin thủy điện giúp sản xuất điện vào ban đêm.
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Nhiều dự án xây dựng đập thủy điện ở một số nước Đông Nam Á bị hủy bỏ hoặc đình chỉ khi chính phủ các nước trong khu vực phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ vì tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Điều này đặt ra yêu cầu các nước phải tìm nguồn năng lượng thay thế.
-
Theo Nghị định này mức phạt tiền trong lĩnh vực điện lực tối đa là 50 triệu đồng đối với cá nhân và 100 triệu đồng đối với tổ chức hoặc đơn vị vi phạm
-
Giải vàng Giải thưởng Năng lượng châu Á năm 2013 được Tạp chí Năng lượng châu Á trao cho Nhà máy Thủy điện Sơn La
-
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
-
Việt Nam vốn là quốc gia có nguồn năng lượng sơ cấp phong phú như nước (khai thác thủy điện), than đá (chủ yếu là than antraxit), dầu khí...
-
Các nguồn tài nguyên dự trữ trên trái đất như than và khí đốt, các dòng chảy của sông ngòi và thác nước, các mỏ uranium và thorium đang được khai thác để tạo nên các nguồn nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân rồi cũng sẽ đến lúc cạn kiệt.
-
Một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà nghiên cứu năng lượng hiện nay là làm thế nào để lưu trữ điện năng một cách hiệu quả.
-
Viện nghiên cứu dầu mỏ Châu Á (AIPSI) tin tưởng rằng nhiên liệu sinh học từ dừa không chỉ nên giới hạn trong việc sử dụng cho phương tiện giao thông vì dừa có thể rất hữu ích khi dùng trong các nhà máy thủy điện
-
Đó là kết quả nghiên cứu của doanh nghiệp tư nhân Thủy điện Xanh ở xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.
-
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW, hơn 200 lần công suất của Nhà máy Thủy điện Sơn La hiện nay
-
Năng lượng tái tạo là năng lượng từ các nguồn tài nguyên được bổ sung liên tục và không thể bị cạn kiệt, như năng lượng mặt trời, thủy điện, gió, địa nhiệt, đại dương và sinh học.