-
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25-9-2012.
-
Sau hơn 1 năm thực hiện dự án giảm thiểu các-bon, phát triển tăng trưởng xanh, các chuyên gia thành phố Kitakyushu phối hợp với thành phố Hải Phòng nghiên cứu, thống nhất lựa chọn thực hiện 15 dự án thí điểm trong chương trình hợp tác.
-
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25-9-2012.
-
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới và cải tiến về công nghệ, đây là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh - một trong những mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
-
Trong bối cảnh phát triển nóng của nền kinh tế thế giới cùng với sự gia tăng dân số kéo theo những hệ quả nghiêm trọng cho môi trường sống, khái niệm “tăng trưởng xanh” được đông đảo chuyên gia kinh tế, môi trường, lãnh đạo các nước phát triển và các tổ chức quốc tế khẳng định sẽ là xu thế tất yếu cho sự phát triển kinh tế của thế kỷ 21.
-
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh tuy đã được nhiều địa phương quan tâm, nhiều doanh nghiệp ứng dụng song chưa thành xu thế do tầm quan trọng của tăng trưởng xanh chưa được thực sự đề cao so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
"Tăng trưởng xanh” là sự tăng trưởng đạt được bằng cách tiết kiệm và sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng hiệu quả để giảm thiểu biến đổi khí hậu và thiệt hại tới môi trường
-
Dự án Tiết kiệm nước theo Cơ chế tín chỉ chung đang được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ tích cực cho Việt Nam với kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, từ đó tiết kiệm chi phí và góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh.
-
Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch, Việt Nam cần hướng đến nền kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ các-bon thấp.
-
Ngày 16/6, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã công bố báo cáo "Tăng trưởng xanh và chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam-Các kiến nghị và lộ trình cải cách chính sách".
-
Ngày 18/4 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh theo Quyết định số 403/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ.
-
Thông điệp Chiến dịch Giờ trái đất 2014 là “Hãy hành động để trái đất thêm xanh”, hướng tới tăng trưởng xanh; Bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Tăng trưởng xanh là xu thế chung của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, làm sao tìm được nguồn tài chính nào dành cho tăng trưởng xanh là vấn đề không dễ dàng.
-
Là một trong những quốc gia có sự phát triển mạnh mẽ về tăng trưởng xanh, Đan Mạch đã và đang hỗ trợ hết mình giúp Việt Nam đạt được mục tiêu TKNL, bảo vệ môi trường.
-
Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi nhanh với ông John Nielsen- Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam- bên lề Hội thảo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam” được tổ chức tại Hà Nội mới đây.
-
Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nền tăng trưởng xanh sẽ sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp, khuyến khích các biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả.
-
Hơn 200 hộ tại tỉnh Thái Bình được cấp các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời như bình nước nóng, đèn bão, bếp đun cải tiến
-
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Cao Viết Sinh và Đại sứ Vương quốc Bỉ tại Việt Nam Bruno Angelet vừa ký kết Hiệp định cụ thể cho dự án “Quỹ hỗ trợ tăng trưởng xanh” với tổng ngân sách là 5,5 triệu euro.
-
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielsen, cho biết: “Đan Mạch sẽ giảm hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam”.
-
Ngày 23-6, tại TP Hội An, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Chương trình Định cư con người Liên hiệp quốc tại Việt Nam (UN-Habitat) và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) tổ chức diễn đàn đầu tư “Quảng Nam hướng tới tăng trưởng xanh”.