-
Ngày 12/4, tại Hà Nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề "Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến kết nối lưới, quản lý vận hành và phát triển các dự án điện gió ngoài khơi".
-
Vừa qua, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo xây dựng Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường - xã hội của dự án điện sinh khối nối lưới.
-
Bài báo này trình bày sự phát triển của một thiết bị điều khiển điện áp thích ứng tự động được tích hợp vào bộ biến tần PV. T
-
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
-
Có rất nhiều loại gỗ khác nhau được sử dụng trong ngôi nhà này, hầu hết chúng là gỗ có sẵn ở địa phương được tái chế.
-
Các nhà nghiên cứu Thụy Điển đã phát triển thiết bị lọc nước sử dụng pin mặt trời để cung cấp nước sạch cho người dân ở vùng sâu vùng xa, nơi vẫn chưa có kết nối lưới điện.
-
Công nghệ năng lượng mặt trời nối lưới SIPV do Viện Vật lý TP Hồ Chí Minh tự nghiên cứu, ứng dụng đã và đang mở ra triển vọng sản xuất năng lượng sạch trong tương lai ở TP Hồ Chí Minh và cả nước
-
Viện Vật lý TP Hồ Chí Minh đã đưa ra công nghệ pin mặt trời nối lưới SIPV
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ mua điện của các dự án điện sinh khối phát điện nối lưới với giá tại thời điểm giao nhận là 1.170 đồng/kWh, giá này chưa bao gồm thuế VAT và được điều chỉnh theo biến động của tỷ giá.
-
Dự án nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng, đặc biệt trong các cơ quan công sở thông qua sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
-
Hiện cả nước có 21 dự án điện gió quy mô nối lưới phổ biến công suất 30 MW đang được nghiên cứu triển khai tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định và Lâm Đồng.Dự thảo cơ chế hỗ trợ phát triển điện gió tại Việt Nam (lần thứ tư) đã làm rõ hơn những cơ chế ưu đãi tạo điều kiện cho nhà đầu tư để triển khai các dự án điện gió tại Việt Nam, như quy định về trách nhiệm mua điện đối với các dự án điện gió, ưu đãi về vốn đầu tư, thuế, phí, ưu đãi về hạ tầng đất đai, hỗ trợ giá điện đối với dự án điện gió.
-
Ngày 20/10/2010, công tác thi công lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại nóc nhà Bộ Công Thương đã chính thức được bàn giao kỹ thuật. Đây là dự án trình diễn do Văn phòng Tiết kiệm năng lượng phối hợp với Cơ quan năng lượng Đức, Công ty ALTUS AG Đức và Trung tâm năng lượng mới, ĐH Bách Khoa Hà Nội thực hiện. Dàn pin mặt trời này được vận hành thử nghiệm trong vòng một tháng. Ngày 19/11/2009 công trình sẽ được chính thức bàn giao giữa Chính phủ Đức và Bộ Công thương.
-
Sau ba ngày khẩn trương lắp đặt, đến hết ngày 18/10/2010 dự án lắp đặt pin mặt trời nối lưới trên nóc trụ sở Bộ Công Thương đã hoàn thành 80% công việc đúng như tiến độ đã đề ra. Trong một vài ngày tới, các kỹ thuật viên Đức – Việt sẽ hoàn thành việc lắp đặt và chạy thử. Dự kiến dàn pin mặt trời nối lưới sẽ được đại diện Chính phủ Đức và lãnh đạo Bộ Công Thương cắt băng khánh thành vào ngày 17/11/2010.
-
Sau buổi tập huấn lắp đặt pin mặt trời nối lưới, sáng 15 tháng 10 các kỹ thuật viên Đức và Việt Nam đã bốc dỡ thùng hàng đầu tiên đựng các trang thiết bị pin mặt trời được chuyển từ Đức sang để chuẩn bị cho việc lắp đặt lắp đặt trên mái nhà Bộ Công Thương. Dự kiến việc lắp đặt sẽ hoàn thành trong ba ngày và sau đó là các công việc liên quan tới đấu nối, kiểm tra và chạy thử. Tại Việt Nam, đây là dự án năng lượng mặt trời nối lưới đầu tiên được triển khai tại trụ sở cơ quan Nhà nước.
-
Trong hai ngày 13 và 14 tháng 10 năm 2010, tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm nghiên cứu năng lượng mới tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lắp đặt pin mặt trời nối lưới. Chương trình tập huấn nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho các kỹ thuật viên trực tiếp thi công lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại nóc nhà trụ sở Bộ Công Thương cuối tháng 10 năm 2010.
-
Nằm trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã phối hợp với Cơ quan năng lượng Đức, Công ty ALTUS AG Đức và Trung tâm năng lượng mới, ĐH Bách Khoa Hà Nội thiết lập dự án “Lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại trụ sở Bộ Công Thương nhằm tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường”.
-
Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các cơ quan liên quan hoàn thiện, trình dự thảo Quy hoạch khai thác tiềm năng thủy điện tại Lào, Campuchia.
-
Theo Bộ Công Thương, hiện trạng ứng dụng phong điện (điện gió) – một trong những nguồn năng lượng tái tạo quan trọng ở Việt Nam, hiện mới ở dạng ban đầu, với tổng công suất lắp đặt khoảng 9 MW, trong đó 7,5 MW đã nối lưới nhưng chưa có giá bán. Các turbine nhỏ quy mô gia đình (150-200 W) chủ yếu lắp đặt ở khu vực ngoài lưới.
-
Bộ trưởng Năng lượng ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia thống nhất, đẩy mạnh hơn nữa các hợp tác kết nối lưới điện 3 nước Việt Nam – Lào - Campuchia, đặc biệt là dự án liên kết mức 230kV và 500 kV.Thời gian tới, các bộ trưởng thống nhất, đẩy mạnh hơn nữa các hợp tác kết nối lưới điện 3 nước Việt Nam – Lào - Campuchia, đặc biệt là dự án liên kết mức 230kV và 500 kV. Nhận thức tính phức tạp và tiềm năng lớn của dự án 500kV, các bộ trưởng thỏa thuận thêm “sẽ thành lập càng sớm càng tốt Nhóm công tác chung nghiên cứu vấn đề này”.
-
Ngay sau phiên khai mạc, ngày 22/7, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28 đã thông qua Chương trình hành động chung về hợp tác năng lượng ASEAN 2010-2011 trên các lĩnh vực: Kết nối đường ống dẫn khí ASEAN, Kết nối lưới điện ASEAN; Hợp tác về than; Năng lượng tái tạo; Bảo tồn và sử dụng năng lượng hiệu quả.