-
Đoàn đạp xe đã diễu hành qua các tuyến đường tại trung tâm thành phố và tập trung tại điểm xuất phát là Hồ Tây để có buổi thảo luận sâu hơn về chủ đề này với các chuyên gia năng lượng đến từ Trung tâm sáng tạo và phát triển xanh- Green ID.
-
Lớp tập huấn nằm trong khuôn khổ dự án “Giảm thiểu carbon và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch phát triển năng lượng bền vững giai đoạn 2012- 2015” do WWF- Việt Nam tài trợ.
-
Một báo cáo mới của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế tại New York (IRENA) tuyên bố việc mở rộng quy mô sử dụng năng lượng tái tạo lên 36% trong tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới vào năm 2030 là rất có tiềm năng.
-
Những hoạt động của WB tại TP Đà Nẵng nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của thành phố.
-
Một khi Việt nam trở thành nước nhập khẩu năng lượng thuần vào năm 2015 thì năng lượng tái tạo và vấn đề tiết kiệm năng lượng sẽ có sức hút với nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa.
-
Việt Nam đang có nhiều cơ hội để chuyển đổi từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, với chi phí thấp hơn nhiều và ít thiệt hại về môi trường.
-
Mở rộng tìm kiếm thăm dò, khai thác các nguồn năng lượng trong và ngoài nước đồng thời phát triển mạnh các dạng năng lượng tái tạo là những giải pháp cho phát triển năng lượng bền vững.
-
Viện trưởng viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Đoàn Văn Bình, cho rằng: “Nghiên cứu an ninh năng lượng, cần tính đến điều kiện đặc thù của Việt Nam”.
-
Dù vẫn là một trong những quốc gia công nghiệp phát triển có nhiều chất thải gây hiệu ứng nhà kính nhất song Canada lại bất ngờ được xếp vào top đầu thế giới về chỉ số năng lượng bền vững.
-
Trong hai ngày 19 và 20/06/2013 tại thành phố Côn Minh, Trung Quốc diễn ra cuộc họp tham vấn góp ý lần cuối cho kết quả nghiên cứu “Tăng cường tính bền vững của việc phát triển năng lượng tại tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS)”.
-
Chủ tịch UBND thành phố Văn Hữu Chiến bày tỏ niềm vui vì KEMCO đã có tiếng nói ủng hộ Đà Nẵng tham gia Chương trình quy hoạch phát thải và năng lượng đô thị bền vững Đông Á - Thái Bình Dương (SUEEP) của Ngân hàng Thế giới (WB)
-
Smartphone có thể giúp chúng ta làm việc và kết nối cộng đồng, nhưng liệu công nghệ này có thể giúp bảo vệ trái đất? Một nghiên cứu gần đây đăng tên tờ Tạp chí quốc tế về Năng lượng bền vững cho rằng điều này là hoàn toàn có thể.
-
Điểm đặc biệt trong thiết kế tòa nhà trụ sở mới của Bộ Quốc phòng Pháp là dự án nhìn như một hình origami khổng lồ với những góc cạnh mạnh mẽ, tiêu chuẩn xây dựng tiên tiến, sử dụng năng lượng bền vững.
-
Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Thúc đẩy sử dụng năng lượng bền vững thông qua hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001:2011” với sự tham gia của doanh nghiệp các địa phương Quảng Nam, Thừa Thiên- Huế, Quảng Bình và Đà Nẵng.
-
Đây là một phần trong sáng kiến toàn cầu của Liên Hợp quốc nhằm đạt được bước tiếp cận toàn diện với năng lượng hiện đại vào năm 2030.
-
Hội nghị Cấp cao Năng lượng tương lai của thế giới đang diễn ra tại Abu Đabi, thủ đô của Tiểu vương quốc Arập Thống nhất. Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng thế giới đang tăng nhanh nhưng nguồn cung năng lượng bị thu hẹp, sử dụng năng lượng bền vững đã trở thành chủ đề chính của hội nghị lần này.
-
TKNL là cả một quá trình chứ không phải một sớm, một chiều, do vậy, chỉ có tự chủ động tìm giải pháp thực hiện và thực hiện bài bản thì việc TKNL tại DN mới được thực hiện một cách bền vững
-
Trung tâm nghiên cứu năng lượng bền vững thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU) vừa giới thiệu bộ quang điện cá nhân mang tên SLIVER, là những tấm quang điện mỏng, nhẹ, dễ cuốn xếp để có thể đặt gọn vào ba lô quân trang.
-
Theo báo cáo “Làn gió mới: Tương lai năng lượng bền vững của Đông Á” được Ngân hàng Thế giới (WB), nếu tiếp tục phát triển ngành năng lượng theo hướng hiện tại, thì đến năm 2030 Việt Nam sẽ chuyển từ một nước xuất khẩu năng lượng sang nước nhập khẩu năng lượng.
-
Theo quan điểm phát triển hài hòa kinh tế, cung cấp năng lượng, bảo vệ môi trường và củng cố an ninh năng lượng, phát triển năng lượng bền vững, những thách thức trong việc cung cấp năng lượng dài hạn của Việt Nam được nhận dạng là phải: sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm; thiết lập hệ thống cung cấp năng lượng chắc chắn và hiệu quả; ổn định cung cấp năng lượng, nhập khẩu năng lượng và củng cố an ninh năng lượng; thành lập thị trường năng lượng hiệu quả, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh.