-
Sáng ngày 28/4, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (Công ty Rạng Đông) đã tổ chức ra mắt giải pháp Smart Farm – chiếu sáng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp chính xác và năng lượng tái tạo. Sự kiện được xem như bước đột phá, chuyển đổi của Công ty Rạng Đông trong vấn đề tiết kiệm năng lượng và định hướng phát triển bền vững nông nghiệp.
-
Điện mặt trời kết hợp nông nghiệp là một mô hình có nhiều tiềm năng ở Việt Nam - một quốc gia có nền nông nghiệp quy mô lớn và nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế.
-
Qua 2 đợt lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2021-2022, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đã có 407.782/506.558 ha, tương đương đạt 80,5% diện tích gieo cấy theo kế hoạch.
-
Việt Nam với 23 triệu người làm nông nghiệp, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa nông sản đến tay người dùng, như được mùa mất giá, được giá mất mùa, hay tổn thất sau thu hoạch… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, có khoảng 12,5 triệu tấn nông sản tổn thất trên tổng sản lượng là 83 triệu tấn. Chính vì vậy, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.
-
Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời sẽ tối đa hóa lợi nhuận trên cùng diện tích đất sản xuất, tăng nguồn thu cho người dân. Đặc biệt, góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học Massachusetts phát triển một phương pháp sản xuất nhiên liệu sinh học và những hóa chất quan trọng từ cây nông nghiệp giàu cellulose hiệu quả cao và chi phí thấp.
-
Theo các chuyên gia, việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Hệ thống cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đã đem lại hiệu quả tiết kiệm năng lượng vượt trội so với hệ thống cấp đông sử dụng công nghệ IQF.
-
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã công bố nghiên cứu thành công hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối.
-
Đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng từ nguồn sinh khối. Việc làm này không chỉ giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Hiệu quả mà hệ thống điện mặt trời mang lại là rất lớn vừa tiết kiệm được chi phí tiền điện, nhân công, tăng năng suất, giảm ô nhiễm môi trường và làm hiện đại hóa quy trình sản xuất theo công nghệ 4.0 vào ngành nông nghiệp.
-
Một trong những giải pháp hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí tiền điện, nước là sử dụng màng phủ nông nghiệp.
-
Mô hình trồng thanh long của ông Phạm Văn Quốc tại ấp Trà Đét, xã Nguyệt Hóa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh là một điển hình trong việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
-
Theo trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành công thương (khcncongthuong.vn), mới đây Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã công bố nghiên cứu thành công hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối.
-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2019 trên toàn quốc là 3.006 cơ sở. Trong đó có 2441 cơ sở sản xuất công nghiệp, 15 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 84 đơn vị vận tải và 466 công trình xây dựng.