-
Thiết bị có tên gọi là xi phông nhiệt xoáy lạnh được các nhà khoa học của thành phố Kazan (Nga) sáng chế có thể thu nhận điện năng nhờ làm lạnh kênh nước thải đô thị mà không gây ô nhiễm môi trường, không tạo hiệu ứng nhà kính.
-
Đổi mới công nghệ, tiết kiệm năng lượng là những lĩnh vực Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
-
Các nhà khoa học tại trường Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ đứng đầu là GS James Liao đã tạo ra một loại vi khuẩn biến đổi gen và sử dụng nó để chuyển đổi trực tiếp nguyên liệu thực vật thành isobutanol.
-
Các nhà khoa học và kỹ sư của Đại học Qatar đang nghiên cứu chế tạo một đám mây năng lượng mặt trời chứa đầy khí gas giúp che bóng cho các khán đài và khu vực dưới sân vận động.
-
Một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Stanford đã tạo ra một loại bảng điều khiển được làm từ vật liệu nano cấu trúc tinh thể quang tử, có khả năng cung cấp công suất làm mát khoảng 100 watt/m2.
-
Ngày 17/9/2013, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (STAMEQ) và Văn phòng Công nhận (Bộ Khoa học Công nghệ) đã chính thức ký kết biên bản thảo luận Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường hệ thống và vận hành các tiêu chuẩn và hợp chuẩn về tiết kiệm năng lượng và dán nhãn năng lượng tại Việt Nam.
-
Các nhà khoa học đã chế tạo ra một "đối thủ" của bộ nhớ flash. Bộ nhớ mới này chỉ yêu cầu năng lượng bằng 1% bộ nhớ flash, giúp nâng cao vòng đời của pin điện thoại di động.
-
Các nhà khoa học thuộc Trường Kỹ thuật và Khoa học ứng dụng Henry Samueli thuộc Đại học California, Los Angeles, đã nghiên cứu một phương thức sản xuất butanol thông thường, một loại nhiên liệu xanh thay thế cho diesel và xăng dầu, từ vi khuẩn với hiệu suất cao hơn các quy trình sản xuất hiện hành.
-
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc ĐH bang Mississippi chỉ ra, nhiều loại vi khuẩn tồn tại trong phân của gấu trúc có khả năng tạo ra nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Nottingham (Anh) đã chế tạo một loại bếp lò mới, có tên là “Score-Stove”, không chỉ dùng để nấu ăn mà còn có thể tạo ra điện năng.
-
Một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc đã nghiên cứu và sử dụng cấu trúc nano của sắt oxit và mangan ôxit thay vì dẫn các cực âm dương của pin để tăng dung lượng của pin lên gấp 3 lần so với pin thường.
-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát minh ra phương pháp mô phỏng cách lá cây quang hợp thành nhiên liệu.
-
Các nhà khoa học Hà Lan đã chế tạo một loại nhựa dẻo phi độc tính, có thể phân hủy sinh học hoàn toàn từ các nguồn nguyên liệu thực vật giá rẻ.
-
Tiêu chí chọn lựa 10 công nghệ này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực khoa học công nghệ mà còn bao hàm cả những ảnh hưởng của chúng tới chính trị, văn hóa và môi trường.
-
Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật Microsystems và Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Freiburg của Đức đã phát triển thành công phương pháp sử dụng đốm lượng tử làm từ cadmium selenide để khắc phục bề mặt hạt nano, giúp nâng cao 2% hiệu quả hoạt động của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ.
-
Một nghiên cứu khoa học của một nhóm các nhà nghiên cứu của Viện Năng lượng sinh học thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tìm ra một loại vi khuẩn có thể sản xuất ra năng lượng sinh học trực tiếp từ sinh khối.
-
Các nhà khoa học vừa công bố báo cáo nghiên cứu về một chất xúc tác mạnh mới đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp năng lượng sử dụng tại nhà riêng và các doanh nghiệp nhỏ, giúp cung cấp năng lượng để sưởi ấm, làm lạnh hoặc cung cấp điện năng cho xe hơi.
-
Các nhà khoa học đang chế tạo ra một loại pin mặt trời mới có thể tự sửa chữa sai sót tương tự như hệ thống quang hợp của thực vật trong tự nhiên nhờ sử dụng ống nano cácbon và ADN.
-
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Manchester vừa phát triển một loại tấm pin mặt trời thế hệ mới bằng graphene, đem lại hiệu suất tốt hơn và bền hơn.
-
Ngày 27/8, tại Hà Nội, Cục Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tổ chức “Hội thảo Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho chương trình điện hạt nhân".