-
Gió - nguồn năng lượng giàu tiềm năng - có thể khai thác bổ sung cho nguồn điện quốc gia, thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Cho đến nay đã có nhiều tổ chức trên thế giới khai thác năng lượng của sóng biển làm năng lượng tái tạo theo những cách khác nhau, nhưng chưa tổ chức nào lại khai thác từ đáy biển như cách của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California: dùng thảm đặt dưới đáy biển.
-
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Illinois ở Urbana-Champaign và Đại học Central Florida ở Orlando có thể đã có một bước tiến tới gần hơn việc khai thác đầy đủ tiềm năng của các tế bào năng lượng mặt trời.
-
Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đang phát triển một vệ tinh có hình dạng giống như chiếc ly thủy tinh, có thể cung cấp 1/3 nhu cầu năng lượng của thế giới vào năm 2025.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Duke, Hoa Kỳ đã chế tạo được một thiết bị không dây có khả năng chuyển đổi các vi sóng thành điện và cuối cùng khai thác các tín hiệu Wi-Fi hoặc vệ tinh làm năng lượng.
-
Bằng cách khai thác các rung động thoát ra khi chơi nhạc pop, một số pin mặt trời chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành điện năng hiệu quả hơn.
-
Dự kiến Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) và Tập đoàn Rosneft sẽ ký kết hợp tác khai thác dầu khí ở Nga và Việt Nam
-
Phát triển năng lượng tái tạo, theo TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, phải xác định được tiềm năng, đề ra kế hoạch khai thác và các chính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển.
-
Các chuyên gia của Đại học Southampton (Anh) đã thành công khi khai thác năng lượng từ tia sét nhân tạo để phục vụ cho mục đích sử dụng của con người.
-
Dự án Nhiệt điện than Vĩnh Tân 1 với quy mô vốn đầu tư trên 2 tỷ USD vừa được cấp phép đầu tư, trở thành dự án thứ 5 trong ngành điện được đầu tư theo hình thức xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT).
-
Mở rộng tìm kiếm thăm dò, khai thác các nguồn năng lượng trong và ngoài nước đồng thời phát triển mạnh các dạng năng lượng tái tạo là những giải pháp cho phát triển năng lượng bền vững.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue đang phát triển một kỹ thuật áp dụng công nghệ nano để khai thác năng lượng từ các ống nóng hoặc các bộ phận của động cơ để thu hồi năng lượng lãng phí trong các nhà máy, nhà máy điện và ô tô.
-
Nhiều ô tô (hybrid) lại có tính năng phanh “tái sinh”, nghĩa là ô tô có khả năng khai thác năng lượng tạo ra khi phanh và lưu nó trong ắc qui để sử dụng sau đó.
-
Hai bên nhất trí cho rằng cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác để khai thác một cách hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước.
-
Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân (HAMADECO) là doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành nghề, trong đó quản lý và khai thác hầm đường bộ Hải Vân là nhiệm vụ trọng tâm.
-
Quảng Nam triển khai ba nội dung mới nhằm chia sẻ trách nhiệm trong các hoạt động điện lực, trong đó có việc tuyên truyền, kêu gọi toàn dân tiết kiệm điện.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc các trường Đại học Bonn, Karlsruhe và Rostock (Đức) cho biết các đặc tính của một loại cây kỵ nước có tên Salvinia có thể sẽ được khai thác nhiều hơn nhằm tạo ra một loại vật liệu phủ vỏ tàu khiến cho tàu có thể tiết kiệm được 10% tiêu thụ năng lượng.
-
Việt Nam vốn là quốc gia có nguồn năng lượng sơ cấp phong phú như nước (khai thác thủy điện), than đá (chủ yếu là than antraxit), dầu khí...
-
SKWID là viết tắt của Savonius Keel and Wind Turbine Darrieus, đây là một hệ thống nổi được neo tại chỗ với một tuabin thủy triều Savonius chìm bên dưới mực nước và một tuabin gió Darrieus dạng trục đứng trên mặt nước.