-
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Cơ sở hạ tầng xanh năm 2015 vừa qua, Chính phủ Indonesia đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về việc hợp tác với các doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Nước - năng lượng - an ninh lương thực là 3 yếu tố này có tính liên kết tương tác và cần được quản lý một cách tổng hợp, mới tạo ra được sự phát triển bền vững, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
-
Chìa khoá để hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững cho các quốc gia vùng vịnh chính là hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo.
-
Nhà Trắng vừa ban hành Sắc lệnh về kế hoạch phát triển bền vững liên bang trong thập kỷ tới với mục tiêu giảm 2,5% tiêu thụ năng lượng và 2% tiêu thụ nước mỗi năm cho đến năm 2025.
-
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh tuy đã được nhiều địa phương quan tâm, nhiều doanh nghiệp ứng dụng song chưa thành xu thế do tầm quan trọng của tăng trưởng xanh chưa được thực sự đề cao so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Tiêu dùng xanh cùng với kinh tế xanh đã, đang và sẽ trở thành vấn đề trung tâm trong các nỗ lực hướng tới phát triển bền vững của nhân loại.
-
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
ENTECH HANOI 2015 sẽ diễn ra từ ngày 20-22/5 tại Hà Nội. Đây là Hội chợ chuyên ngành hiệu quả năng lượng hàng đầu Việt Nam, nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng và các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà khoa học, việc tiết kiệm năng lượng sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế xanh phát triển bền vững.
-
Bernard Matthews, nhà sản xuất thịt gà tây lớn nhất Anh, đang thực hiện kế hoạch “Xanh”. Công ty này đã đặt ra “Kế hoạch Xanh” với mục đích đưa sự bền vững vào “trung tâm trọng điểm của doanh nghiệp”.
-
Trường North Central College, Mỹ mới đây đã tăng cường các cam kết về phát triển bền vững bằng cách đầu tư hơn 200 nghìn USD để thay thế các bóng đèn cũ bằng đèn LED tiết kiệm năng lượng.
-
Hướng đến sản xuất sạch hơn là nhiệm vụ được Bình Dương đặt lên hàng đầu trong định hướng phát triển bền vững.
-
Hội nghị là dịp để các nhà kho học, cán bộ kỹ thuật ngành Điện chia sẻ thông tin, kinh nghiệm ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện an toàn, ổn định, tiết kiệm, phục vụ thiết thực sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gắn liền với mục tiêu an ninh năng lượng và phát triển bền vững đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Một trong những quy tắc để đảm bảo tính phát triển bền vững cho các DN là luôn cần hài hòa giữa kinh tế, năng lượng và môi trường.Tại Việt Nam, nhiều DN có xu hướng áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO như ISO 50001, ISO 14001, ISO 9001...
-
Chương trình không chỉ trợ giúp các vùng khó khăn về kinh phí thay thế mà qua đây còn nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả, vì sự phát triển bền vững của đất nước, đưa hoạt động sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vào cuộc sống hằng ngày.
-
Chương trình chọn than đá là chủ đề chính, với mục tiêu huy động sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng trong việc kêu gọi Chính phủ Việt Nam sửa đổi quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển năng lượng quốc gia nhằm chuyển đổi sử dụng các loại năng lượng tái tạo thay cho năng lượng từ than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác, để đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.
-
Mặc dù là nước xuất khẩu năng lượng, nhưng nước ta có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong tương lai.
-
Năng lượng sạch đang trở thành một ưu tiên đối với nhiều nước trên thế giới. Tại các nước nhỏ và đang phát triển, năng lượng tái tạo đại diện cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Ở các nước lớn, các khía cạnh kinh tế của năng lượng sạch cũng được quan tâm, nhưng năng lượng đang trở thành vấn đề chính trị nhiều hơn là vấn đề môi trường.
-
Ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Mặc dù vậy, để ngành năng lượng phát triển bền vững, hạn chế những bất cập hiện nay, cần tuân theo một chuẩn mực thống nhất của cơ chế thị trường.