-
Tiết kiệm năng lượng có thể trở thành điểm mấu chốt để doanh nghiệp cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Hiện nay ở nhiều nước châu Á, nhu cầu về điện tỷ lệ nghịch với khả năng cung cấp nguồn điện do các hồ thủy điện cạn nước nên các nhà máy chưa phát huy hết công suất. Vì thế, đòi hỏi tiết kiệm điện là một điều bắt buộc.
-
Trong tình hình thiếu điện như hiện nay, để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ngành điện rất cần sự thông cảm, chia sẻ, tìm ra những giải pháp tiết điện của cá nhân, của các doanh nghiệp... trong cả nước.
-
Kể từ ngày 15/8/2010, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tiến hành hoạt động sử dụng, lưu giữ, xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn... đều phải tuân theo Quy chế Hoạt động kiểm soát hạt nhân do Thủ tướng ban hành tại Quyết định 45/2010/QĐ-TTg.
-
Là một nước có 50 năm phát triển trong ngành năng lượng hạt nhân, Pháp là một trong những đối tác của Việt Nam trong Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
-
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Nga đang trong quá trình thảo luận với Iran về khả năng xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới ở nước cộng hòa Hồi giáo này.
-
Thư viện có gần 2.000 cuốn sách chuyên sâu về vấn đề an toàn hạt nhân và các vấn đề liên quan, do TS Trần Đại Phúc trao tặng. Đây là kho tư liệu vô cùng quý giá mà TS Trần Đại Phúc đã thu thập trong suốt hơn 40 năm làm việc trong lĩnh vực an toàn hạt nhân ở các nước tiên tiến. Thông qua những cuốn sách quý, ông hy vọng các cán bộ trẻ đang công tác trong lĩnh vực này, đặc biệt là những cán bộ thuộc
-
Với khoảng trên 200 nguồn nước nóng có nhiệt độ từ 40-100oC, năng lượng địa nhiệt được nhận định là một trong những nguồn năng lượng tái tạo đầy tiềm năng của nước ta.
-
Phát biểu trước chuyến thăm, Thủ tướng Putin khẳng định Nga và Pháp là các đối tác lâu đời, có những lợi ích giống nhau và trùng nhau, đều chủ trương hợp tác nhằm góp phần phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm an ninh của mỗi nước
-
Một loại thiết bị hoạt động dưới nước giống hình dạng của một con diều có thể biến năng lượng từ các dòng nước dưới đáy biển sâu thành điện vừa được các nhà khoa học của Công ty Minesto, Thụy Điển sáng chế.
-
Mi-an-ma được biết đến là một nước rất giàu tài nguyên thiên nhiên, trong đó chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt. Đặc biệt, Mi-an-ma có nguồn khí đốt dồi dào với trữ lượng đứng thứ 13 trên thế giới.
-
Bộ NN&PTNT cho biết, "Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam" giai đoạn 2003-2012 mà Bộ này phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan thực hiện, đến nay đã xây dựng được hơn 70 nghìn hầm khí sinh học (HKSH) cho 37 tỉnh, thành phố trong cả nước; đào tạo 354 kỹ thuật viên cấp tỉnh, huyện và 687 đội thợ xây.
-
Tìm hiểu về các nguồn năng lượng xanh, sạch như gió, mặt trời, thủy triều..., trưng bày các gian hàng sản phẩm được làm từ rác tái chế như: chuông gió bằng lon nước ngọt, khung hình bằng bìa cactông, bình hoa bằng giấy báo (ảnh)...
-
GS. TS. Lê Danh Liên, Trung tâm nghiên cứu Năng lượng mới, Trường ĐHBK Hà Nội cho biết “Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ. Gió ở Việt Nam có hai mùa rõ rệt: Gió Đông Bắc và gió Đông Nam với tốc độ gió trung bình ở vùng ven biển từ 4,5 đến 6 m/s. Tại các đảo xa tốc độ gió tới 6 đến 8m/s. Như vậy tuy không cao bằng tốc độ gió ở các nước Bắc Âu ở vĩ độ cao nhưng cũng đủ lớn để sử dụng động cơ gió có hiệu quả.”.
-
Một gia đình có 4 người, lắp đặt bình nước nóng NLMT có dung tích khoảng 140 lít của Sơn Hà có giá 4,7 triệu đồng, sau khi trừ đi tiền hỗ trợ 1 triệu thì còn 3,7 triệu đồng (hỗ trợ từ chương trình TKNL quốc gia). Trong khi lắp đặt máy nước nóng trực tiếp bằng điện đã có giá khoảng 2,5 triệu đồng; Qui ra tiền điện, chỉ 1,5 - 2 năm là bình nước nóng NLMT đã “hoàn vốn”.
-
Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới do vậy nhu cầu về điện năng tiêu dùng hiện tại và trong tương lai của nước này rất lớn. Để có thể đáp ứng nhu cầu, nước này đang tích cực phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió.
-
Một đội nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Sandia ở Albuquerque, New Mexico,đang phát triển một công nghệ cho phép tạo ra nguyên liệu để sản xuất các loại nhiên liệu nhân tạo từ những khí chứa cacbon. Hệ thống dựa trên cerium oxit này có thể biến đổi CO2 thành CO, và có thể chuyển nước thành khí H2.
-
Loại vi khuẩn đầu tiên được dùng để phân hủy chất thải rắn trong "bùn hoạt tính", chuyển đổi các chất hữu cơ thành khí metan, nhưng để lại amoni và phốt phát, 2 chất đã được loại bỏ khỏi chất lỏng trước khi nước có thể được chảy ra sông. Để làm việc (hoặc chính xác là để các vi khuẩn sống và hoạt động), quá trình này cần phải được nuôi bằng năng lượng khí ôxi.
-
Bộ trưởng Công nghiệp Morocco Ahmed Chami ngày 4/6 cho biết nhà máy của Renault đặt tại Tangiers của nước này sẽ giảm được 98% lượng khí thải carbon dioxide và trở thành nhà máy đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng tái sinh.
-
Hạn hán kéo dài, mực nước các hồ thủy điện xuống thấp đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp điện sản xuất và sinh hoạt cho các địa phương trên cả nước. Khắc phục khó khăn này, tỉnh Nam Ðịnh đang nỗ lực đẩy mạnh công tác tiết kiệm điện, coi đây là nhiệm vụ cấp bách trong thời điểm hiện nay.
-
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch và nguyên liệu thô dần cạn kiệt, giá nguyên, nhiên liệu tăng... Ứng phó với tình trạng đáng lo ngại này không gì khác hơn là phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ gió, nước và từ các nguồn địa nhiệt.