-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Vừa qua, Australia đã công bố phiên bản đầu tiên của Calculator 2050 với một số tính năng mới giúp người sử dụng vừa có thể tiếp cận các kịch bản phát triển các-bon thấp khác nhau từ nay tới năm 2050, đồng thời đáp ứng yêu cầu giảm phát thải KNK định lượng, góp phần giúp giữ nhiệt độ toàn cầu tăng không quá 2 độ C theo cam kết của các nước.
-
Vào ngày 18 – 21 tháng 9 năm 2012, Trung Quốc và Vương quốc Anh đã tổ chức Hội nghị quốc tế về Calculator 2050 tại Bắc Kinh nhằm chia sẻ cách thức ứng phó với Biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lượng. Tại hội nghị phiên bản Calculator 2050 của Trung Quốc đã được ra mắt công chúng và được nhiều chính phủ các nước quan tâm.
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị khẳng định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng của đất nước.
-
Phổ biến sử dụng bơm nhiệt, đặc biệt là máy nước nóng bơm nhiệt thương mại và công nghiệp, sẽ là chìa khoá để giảm phát thải các-bon.
-
Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
“Cuộc thi sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện” do Bộ Công Thương phát động đã đang dần đi đến hồi kết, nhiều sản phẩm dự thi đã thể hiện được tầm quan trọng của việc thực hiện tiết kiệm điện đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dự kiến, Lễ trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 26/1/2021 tại Hà Nội.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
-
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Sau 4 ngày họp trù bị và chính thức, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN đã kết thúc. Rất nhiều mục tiêu và các kiến nghị thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững đã được các bên đưa ra…
-
Hàn Quốc đang đẩy mạnh phát triển công nghệ sản xuất điện năng từ nước biển.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Mới đây, Hoa Kỳ thông báo cho các nước Thành viên WTO về việc đưa ra Dự thảo Chương trình tiết kiệm năng lượng: Tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng cho máy giặt và máy sấy quần áo.
-
Theo quy hoạch phát triển điện VII giai đoạn 2011 đến 2020 có tính đến 2030, quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011, đến năm 2020, nhu cầu về năng lượng điện ở nước ta còn tăng khá cao.
-
Tại miền Nam, gần đây, việc tuyên truyền đến doanh nghiệp và người dân tham gia chương trình tiết kiệm điện đã được đẩy mạnh. Nhờ đó, cả nước không chỉ tiết kiệm được hàng triệu kWh điện/ngày mà còn lan tỏa những mô hình tiết kiệm điện hiệu quả lan rông trong cộng đồng
-
Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
-
Với nhiều giải pháp tiết kiệm điện, sản xuất sạch hơn trong 3 năm gần trở lại đây, Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm - hoạt động trong lĩnh vực dệt may của Hà Nội đã giảm thiểu hệ thống rò rỉ hơi nước, nước hồ, tiết kiệm được tài nguyên nước, nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội cho doanh nghiệp.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.