-
Thấu hiểu việc sản xuất xi măng đòi hỏi khai thác nguồn tài nguyên không thể tái tạo và tiêu thụ năng lượng từ nhiều nguồn khác nhau, Sông Gianh đưa cam kết bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng vào chiến lược kinh doanh, hướng tới phát triển bền vững.
-
Để phục vụ mục tiêu này, các nhà khoa học đang nghiên cứu các công nghệ tiên tiến có thể giảm lượng khí thải carbon trong môi trường, ứng dụng bê tông đúc sẵn, đồng thời giảm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu suất của vật liệu xây dựng từ xi măng.
-
Công ty Hope Construction Materials, nhà sản xuất xi măng lớn nhất nước Anh, vừa chuyển đổi thành công từ sử dụng nhiên liệu hoá thạch sang nhiên liệu rác thải với định mức 50% tiêu thụ điện năng.
-
Công văn số 623/TTg-KTN của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/5/2015 đã đồng ý chủ trương thực hiện thí điểm Dự án áp dụng "Công nghệ sử dụng chất thải rắn sinh hoạt làm nhiên liệu thay thế cho nhà máy xi măng ở Việt Nam".
-
Nhờ lắp đặt hệ thống thiết bị tận dụng nguồn nhiệt dư trong quá trình sản xuất xi măng vào phát điện, nhà máy xi măng Công Thanh (Thanh Hóa) đã tiết kiệm được từ 2 tỉ đồng tiền điện mỗi tháng.
-
Lãnh đạo Holcim báo cáo xu hướng phát triển của tập đoàn hướng tới là giảm điện năng, áp dụng công nghệ mới nhất giảm sử dụng năng lượng trong sản xuất tại nhà máy của tập đoàn,
-
Ước tính, sản lượng điện sản xuất được từ nhiệt thừa trong quá trình sản xuất xi măng sẽ đáp ứng từ 25 - 30% điện tiêu thụ của mỗi nhà máy.
-
Phát điện nhiệt thải là lĩnh vực then chốt đối với sản xuất xi măng ở Trung Quốc, bởi vì nhiên liệu và năng lượng thường chiếm tới trên 60% tổng chi phí sản xuất
-
Với chu trình Kalina, tỷ lệ chuyển tải nhiệt năng cao mức 20-40% vượt trội so với các chu trình truyền thống được áp dụng trước đó.Công nghệ này hoàn toàn có thể tích hợp với dây chuyền sản xuất xi măng mới hoặc sẵn có.
-
Nhằm đổi mới công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị hiện đại nâng cao chất lượng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong sản xuất xi măng, từ ngày 22 đến 23 tháng 9 năm 2010, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Công ty Polysius AG (CHLB Đức) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Công nghệ mới, thiết bị hiện đại, hiệu quả và TKNL trong sản xuất xi măng”.
-
Tính đến năm 2009, cả nước đã có 97 dây chuyền sản xuất xi măng đi vào hoạt động, với tổng công suất thiết kế là 57,4 triệu tấn. Năm 2010, dự kiến có thêm 13 dây chuyền hoàn thành, nâng công suất lên 11,7 triệu tấn. Đến năm 2011, có thêm 12 dây chuyền mới đi vào hoạt động, công suất dự kiến tăng thêm 9,36 triệu tấn.
-
Vừa qua, trong khuôn khổ của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Công ty TNHH ABB Thụy Sỹ đã phối hợp với Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng - Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo về việc xây dựng một nhà máy thu hồi nhiệt thải trong ngành sản xuất Xi măng. Công ty ABB giới thiệu một mô hình nhà máy nhỏ tận dụng nguồn nhiệt thừa thải ra trong quá trình sản xuất xi măng. Khi lắp đặt hệ thống này trong nhà máy xi măng có thể tiết kiệm 20% chi phí điện năng hàng năm và giảm đáng kể khí CO2 thải ra ngoài môi trường.
-
Để thực hiện chương trình tiết kiệm năng lượng cho chi phí sản xuất, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, Ban lãnh đạo Cty đã lập kế hoạch chạy máy nghiền xi măng, nghiền liệu vào giờ thấp điểm, nhờ đó tiêu hao điện năng sản xuất xi măng và clanker đã giảm thấp hơn so với định mức.