-
Trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn. Do đó cần nâng cao hiệu lực quản lý trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ngành chế biến gạo là rất lớn, từ 10-20%. Do đó vấn đề tiết kiệm năng lượng trong ngành này ngày càng được quan tâm, chú trọng.
-
Các nghiên cứu về sử dụng năng lượng tại Việt Nam cho thấy, trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn.
-
Ngày 23/2, Viện Năng Lượng - Bộ Công Thương phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá tổng thể về sản xuất Hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam” nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam.
-
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hiện chiếm 53% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30-35%. Vì thế, việc các doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng không chỉ góp phần quan trọng giúp giảm áp lực cung cấp điện cho hệ thống, mà còn là giải pháp thiết thực giúp giảm chi phí vận hành cho chính doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
-
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được tạo ra nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn tiêu thụ rất nhiều lượng điện năng quốc gia. Phân tích tình hình sử dụng điện năng tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm lên tới 30-40%. Do đó, Tiết kiệm điện trong ngành công nghiệp là vấn đề quan trọng mang ý nghĩa chiến lược của quốc gia Việt Nam.
-
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Trong đó, điện năng lượng mặt trời đang là giải pháp khả quan và được khuyến khích hàng đầu hiện nay bởi những tác động tích cực của nó.
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs đã xây dựng kịch bản phát triển ngành xi măng theo 04 cấp độ khác nhau, cho phép người dùng tìm kiếm và lựa chọn các kịch bản, nỗ lực từ thấp đến cao với tầm nhìn dài hạn đến 2030 và 2050 trong việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Ngành giấy hiện nay có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) và đạt được những kết quả quan trọng trong thực thi, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp có thể đạt từ 20-30% là hoàn toàn khả thi.
-
Việt Nam có tiềm năng phát triển một hệ thống năng lượng có mức phát thải ròng bằng không với chi phí tăng thêm chỉ 10%, đây là phát hiện từ Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Kết quả Báo cáo được công bố bởi Bộ Công Thương và Đại sứ quán Đan Mạch tại Lễ công bố sáng ngày 02 tháng 06 năm 2022.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Các sáng kiến năng lượng đô thị phân tán, tiên tiến có tiềm năng đang ngày càng được quan tâm, hỗ trợ đầu tư hướng tới ứng dụng thương mại, góp phần vào việc phát triển đô thị xanh bền vững.
-
Điện mặt trời kết hợp nông nghiệp là một mô hình có nhiều tiềm năng ở Việt Nam - một quốc gia có nền nông nghiệp quy mô lớn và nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế.
-
Theo Đại sứ Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam - Keijo Norvanto, có rất nhiều tiềm năng để thúc đẩy thương mại, đầu tư song phương Việt Nam – Phần Lan, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Nằm trong nhóm lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Chính phủ, Thanh Hóa lại có tiềm năng lớn về phát triển điện sinh khối. Đây chính là điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đưa xứ Thanh thành trung tâm năng lượng của cả nước trong tương lai.
-
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển năng lượng xanh, sạch, bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên còn là sự chủ động định hướng dài hạn của Chính phủ.