-
Thứ trưởng phụ trách tăng trưởng kinh tế và môi trường Mỹ Jose Fernandez cho biết có 15 công ty đến từ Mỹ, bao gồm cả các công ty bán dẫn, đã bày tỏ sự quan tâm đến việc đầu tư vào cơ sở năng lượng sạch tại Việt Nam.
-
Sở Công Thương TP Cần Thơ đang phối hợp cùng với các sở, ngành hữu quan tích cực triển khai các chương trình hành động thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm trong cộng đồng doanh nghiệp nhằm từng bước đem lại lợi ích về kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, góp phần hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh và bền vững.
-
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
-
Tại Việt Nam, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề đang rất được quan tâm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, ước tính mỗi năm nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng khoảng 8-10%. Đây là áp lực rất lớn với ngành điện khi các nguồn năng lượng truyền thống đã được khai thác tới giới hạn.
-
Nhu cầu sử dụng điện vẫn tiếp tục tăng cao, bình quân 10%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-
Khí thải nhà kính và tăng trưởng kinh tế luôn bị buộc chặt với nhau và được cho là một mối quan hệ đồng biến, không thể phá vỡ.
-
Đi tìm sự hài hoà giữa phát triển điện năng với tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách. Nó không chỉ đặt ra ở tầm quốc gia, khu vực, mà còn mang nghĩa hợp tác toàn cầu.
-
Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam xác định không tăng trưởng kinh tế nhanh bằng mọi giá mà tăng trưởng kinh tế phải đi kèm với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
-
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh tuy đã được nhiều địa phương quan tâm, nhiều doanh nghiệp ứng dụng song chưa thành xu thế do tầm quan trọng của tăng trưởng xanh chưa được thực sự đề cao so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
“Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay, Việt Nam cần chú trọng nhiều hơn nữa đến phát triển năng lượng xanh”, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielsen khuyến cáo.
-
Năng lượng sạch đang trở thành một ưu tiên đối với nhiều nước trên thế giới. Tại các nước nhỏ và đang phát triển, năng lượng tái tạo đại diện cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Ở các nước lớn, các khía cạnh kinh tế của năng lượng sạch cũng được quan tâm, nhưng năng lượng đang trở thành vấn đề chính trị nhiều hơn là vấn đề môi trường.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển bền vững.
-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh làm nhu cầu về năng lượng như dầu khí, điện, nước tăng cao sẽ khiến Việt Nam, từ một quốc gia xuất khẩu năng lượng chuyển sang phải nhập khẩu sau năm 2015 nếu không tích cực tiết kiệm năng lượng.
-
Quá trình tăng trưởng kinh tế và dân số đã tạo áp lực lên môi trường và việc sử dụng nước cũng như năng lượng.
-
Với việc phát triển và sở hữu công nghệ xanh, mục tiêu sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm cũng như phát triển kinh tế một cách bền vững hoàn toàn có thể đạt được bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế”
-
Năng lượng là đầu vào quan trọng của rất nhiều ngành sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
-
An ninh năng lượng (ANNL) vốn được coi là “chìa khóa” để mỗi quốc gia và nền kinh tế của mình được “bảo vệ” khỏi các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến trạng thái kinh tế - xã hội của quốc gia và làm chậm hoặc ngăn cản đà tăng trưởng kinh tế.
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhấn mạnh, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng mới và sạch hơn là điều kiện cần thiết để châu Á có thể duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh trong các thập niên tới.
-
Tổng Giám đốc Amano khẳng định IAEA sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ và giúp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực này, nhất là vấn đề an toàn và an ninh hạt nhân với những kinh nghiệm quốc tế quý báu rút ra sau sự cố Fukushima, giúp Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
-
Ngày 18/10, Hàn Quốc đã chính thức ra mắt cơ quan quốc tế về tăng trưởng xanh tại thủ đô Seoul, dự án nhằm thúc đẩy các chiến lược tăng trưởng kinh tế, thân thiện với môi trường.