-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thiết bị sản xuất hydro mới bằng cách sử dụng nước tinh khiết, ánh sáng mặt trời tập trung và chất xúc tác quang Indi Gallium Nitride có hiệu suất chuyển đổi cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn so với các công nghệ hiện nay.
-
Ngày 30/3, Công ty cổ phần TGS Trà Vinh Green Hydrogen thuộc Tập đoàn The Green Solutions tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất hydro xanh Trà Vinh tại xã Đông Hải, huyện Duyên Hải.
-
Ngày 23/2, Viện Năng Lượng - Bộ Công Thương phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá tổng thể về sản xuất Hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam” nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam.
-
Dự án Nhà máy sản xuất hydro xanh Bến Tre dự kiến sẽ khởi công vào cuối tháng 6/2022 và bắt đầu chạy thử vào quý I/2024. Khi đi vào vận hành dự án sẽ đóng góp vào việc phát triển ngành năng lượng xanh của Việt Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Kyoto đứng đầu đã phát triển một nhà máy hydro mới dựa trên các nguồn tài nguyên hoàn toàn có thể tái tạo để tạo ra lượng CO2 liên quan thấp nhất
-
Trang tin môi trường trực tuyến Mỹ Environmentalleader (ELC) số trung tuần tháng 11/2021 cho biết, hai công ty năng lượng Mỹ Heliogen và Bloom Energy vừa hợp tác trình diễn thành công công nghệ mới tại California, sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời của Heliogen với máy điện phân nhiệt độ cao của Bloom Energy để sản xuất hydrogen xanh.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Các nhà nghiên cứu đã đạt được hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời thành hydro trên mức 20%.
-
Cách một hợp chất lấy cảm hứng từ quá trình thiên nhiên tạo ra hydro lần đầu tiên được mô tả chi tiết bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế từ Đại học Jena, Đức và Đại học Milan-Bicocca, Ý. Những phát hiện này là nền tảng cho việc sản xuất hydro hiệu quả như một nguồn năng lượng bền vững.
-
Công ty năng lượng tái tạo Good Energy vừa ký kết thỏa thuận cung cấp năng lượng tái tạo cho việc sản xuất hydro.
-
Hãng xe Nhật Bản Toyota vừa ra thông báo sẽ khởi động dự án sử dụng năng lượng gió để sản xuất khí hydro nhằm giúp giảm 80% lượng khí thải CO2.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bath và Đại học Yale đã tạo ra một vật liệu mới sản xuất hydro từ nước, nghĩa là phụ thuộc ít vào nhiên liệu hoá thạch.
-
Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ triển khai một dự án trong đó, nguồn điện dư thừa được tạo ra từ các nguồn năng lượng tái tạo như mặt trời và gió sẽ được sử dụng để sản xuất hydro cho xe dùng pin nhiên liệu.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ trường Đại học Quốc Gia Úc vừa tìm ra cách sản xuất hydro thông qua cơ chế quang hợp nhân tạo.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường ĐH Bách khoa LB Lausanne (EPFL), Thụy Sỹ đã phát triển một thiết bị giá rẻ, chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành hydro để lưu giữ và sử dụng về sau.
-
Các nhà nghiên cứu Israel và Thụy Sĩ đã tìm ra cấu trúc phân tử tốt nhất, thân thiện môi trường và không tốn kém để tổng hợp hydro từ ánh sáng mặt trời, đó là gỉ sắt.
-
Một nghiên cứu mới được tiến hành tại Đại học Princeton và Đại học Rutgers mở ra cơ hội sản xuất hydro từ nước với chi phí thấp và hiệu quả hơn.
-
Đó là một trong những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí ưa nhiệt Thermotoga neapolitana DSM 4359” TS Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Penn đã phát hiện ra hạt nano cấu thành từ niken và phốt pho, có thể xúc tác phản ứng hóa học tạo hydro từ nước.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Uppsala – Thụy Điển, đứng đầu bởi Giảng viên cao cấp Fikret Mamedov và Giáo sư Stenbjörn Styring, đã có một khám phá làm thay đổi quan điểm về sản xuất hydro từ tảo xanh.