-
Sáng ngày 02/04/2024, Trung tâm Khuyến công – Sở Công Thương Cà Mau tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn cho các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp, hộ nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
-
Mô hình kết hợp năng lượng mặt trời với nuôi tôm ở Bạc Liêu không chỉ góp phần giảm chi phí và phát thải CO2, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Hiện nay, việc đầu tư phát triển điện năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu khá nhiều, đặc biệt là phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, trang trại chăn nuôi.
-
Chương trình “thí điểm mô hình tiết kiệm điện trong nuôi tôm công nghiệp 9 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long” do EVN giao EVNSPC triển khai thực hiện đã thành công hơn so với dự kiến ban đầu. Nhưng hiện vẫn đang vướng nhiều vấn đề chưa thể triển khai tiếp cho giai đoạn tiếp theo. Nguyên nhân vì sao?
-
Nhờ cải tiến lắp đặt dàn trục quạt oxy, ông Nguyễn Hoàng Phúc, ngụ ấp Định An, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, Trà Vinh đã giảm chi phí tiền điện từ 14 triệu đồng/tháng xuống còn 7,2 - 7,5 triệu đồng/tháng.
-
Nhờ áp dụng phương pháp cải tiến dàn quạt ô-xy tiết kiệm điện trong quá trình nuôi tôm, Ông Thạch Út (ngụ ấp Nô Công, xã Thuận Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) đã giảm chi phí tiền điện đáng kể và được nhiều nông dân địa phương noi theo.
-
Không chỉ giúp người nuôi giảm chi phí, giải pháp tiết kiệm điện trong nuôi tôm còn góp phần giải tỏa áp lực cung ứng điện trong bối cảnh nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng và khắc phục được tình trạng lưới điện bị quá tải trên diện rộng.
-
Ông Trần Thiện Thanh, ngụ ấp Cây Cồng, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh là một trong những nông dân điển hình trong việc nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả cao. Nhờ chuyển từ chạy máy dầu cho dàn quạt tạo ô-xy trước đó sang chạy điện đã giúp ông giảm chi phí tiền điện năng còn khoảng 01 triệu đồng/tháng.
-
Ông Cao Chính Thức áp dụng đồng bộ các phương pháp tiết kiệm điện. Sử dụng đèn led chiếu sáng; Hệ thống quạt sử dụng hộp giảm tốc có số để điều chỉnh tốc độ quay theo nhu cầu, phù hợp với độ tuổi của tôm, mật độ nuôi; Hạ thấp trục động cơ đồng trục với trục quay của giàn quạt làm giảm lực cản khi vận hành; áp dụng mô hình cải tiến, sử dụng gối đỡ con lăn thay thế gối đỡ chữ “U” tiết kiệm điện hơn 15%
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo
-
Điện lực Đầm Dơi tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm hiệu quả đúng mục đích, phòng tránh tai nạn điện trong các đầm nuôi công nghiệp.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
-
“Nuôi tôm bây giờ càng ngày càng khó, nhiều yêu cầu đặt ra: con giống phải chất lượng, quy trình nuôi phải đảm bảo kỹ thuật, giá vật tư phục vụ quá trình nuôi tôm cũng biến động thất thường, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi lớn…
-
Ông Nguyễn Văn Lý - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) - cho biết, thời gian qua, tổng công ty tiếp tục phối hợp với các địa phương triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm như gia đình tiết kiệm điện, thí điểm đèn Led cho thanh long, thực hiện mô hình ESCO và hỗ trợ các hộ nuôi tôm...
-
“Nuôi tôm bây giờ càng ngày càng khó, nhiều yêu cầu đặt ra: Con giống phải chất lượng, quy trình nuôi phải đảm bảo kỹ thuật, giá vật tư phục vụ quá trình nuôi tôm cũng biến động thất thường, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi lớn… Do đó, muốn lợi nhuận phải tính toán đến việc tiết kiệm chi phí, trong đó, có vấn đề giảm tiêu thụ điện năng...”. Đó là tâm sự của nông dân Đào Văn Hiếu, ngụ ấp Bờ Kinh 1, xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
-
Với tình hình nguồn và lưới điện phục vụ nuôi tôm đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, việc đề xuất và thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện trong nuôi tôm rất cấp bách và thiết thực đối với các hộ nuôi tôm.
-
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã triển khai Đề án thí điểm đến các hộ nuôi tôm đang sử dụng thiết bị hiệu suất thấp trong nuôi tôm công nghiệp.
-
Nhiều năm qua, tôm nước lợ tiếp tục được khẳng định là một thế mạnh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Sóc Trăng với hai đối tượng chủ lực là tôm sú và tôm thẻ chân trắng.
-
Với tình hình nguồn và lưới điện phục vụ nuôi tôm đang gặp nhiều khó khăn, việc đề xuất và thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện trong nuôi tôm rất cấp bách và thiết thực đối với các hộ nuôi tôm.
-
Thời gian qua, ngoài việc sử dụng điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, các hộ dân đã kết hợp sử dụng điện để phục vụ sản xuất, tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.