-
Nhật Bản có thể đạt được mục tiêu phát triển các nhà máy nhiệt điện sinh khối vào năm 2030, nhờ khối lượng lớn các dự án đã đủ điều kiện được hỗ trợ thuế nhập khẩu.
-
Đây là thành quả của Nhà máy tinh bột Long Giang (Quảng Bình) sau khi ứng dụng công nghệ xử lý vi sinh từ phụ phẩm chế biến tin bột sắn.
-
Hệ thống phát điện nhiệt khí dư là giải pháp công nghệ mới tiên tiến của châu Âu được Tập đoàn Xi măng The Vissai ứng dụng và lắp đặt đồng bộ với quá trình xây dựng Nhà máy Xi măng Đô Lương (Nghệ An) và đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2016.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) vừa trao chứng nhận công trình xanh Lotus Vàng cho Nhà máy phụ liệu Phú Cường (huyện Định Quán, Đồng Nai).
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Các nhà khoa học đã tạo nên các ‘nhà máy’ vi sinh vật có khả năng tạo ra hydro thay vì oxy khi quang hợp.
-
Công ty Acecook Việt Nam vừa chính thức đưa vào lắp đặt và sử dụng hệ thống điện mặt trời áp mái cho các hoạt động tại tòa nhà văn phòng chính và các nhà máy ở khu vực TP. Hồ Chí Minh.
-
Câu chuyện đội ngũ kỹ thuật của Nhà máy Đạm Cà Mau vận dụng khoa học và công nghệ thành công trong việc tiết kiệm năng lượng thực ra không phải mới, tinh thần cải tiến không ngừng, tiên phong trong mọi công việc là kim chỉ nam của Phân Bón Cà Mau trong suốt nhiều năm qua.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Nhằm quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Nhà máy Điện Cà Mau đã áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng, trong đó đặc biệt là giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hệ thống lò thu hồi nhiệt.
-
Chia sẻ về chứng chỉ danh giá này, ông Magnus Jonsson, Giám đốc nhà máy Tetra Pak Bình Dương khẳng định: “Phát triển bền vững luôn là nền tảng cho mọi chiến lược kinh doanh, và cũng là văn hóa của chúng tôi. Tetra Pak Bình Dương là nhà máy sản xuất bao bì đầu tiên tại Việt Nam đạt được chứng nhận LEED Vàng - Phiên bản 4, phiên bản mới nhất với những tiêu chuẩn khắt khe nhất."
-
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau vừa được công nhận Top các nhà máy có hiệu quả hoạt động tốt nhất về công suất trung bình theo năm.
-
Một số tờ báo chính thống gần đây vẫn đề cập đến vấn nạn của việc xử lý xỉ lò của nhà máy nhiệt điện gây bức xúc trên công luận, trong khi nhiều nước trên thế giới lại coi xỉ lò của nhiệt điện là tài nguyên quý giá?
-
Vừa qua, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (TKNL&PTBV) – Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với đại diện Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) về việc đánh giá dự án thu hồi CO2 từ Permeate gas và Flash gas.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Những năm qua, các công ty con của PVN đã không ngừng cải tiến và áp dụng các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
-
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ hiện đại tiết kiệm năng lượng và giảm tác hại môi trường từ Nhà máy giấy tại Hậu Giang.
-
Xu hướng tất yếu là các nhà máy lọc hóa dầu phải nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng năng lượng có hiệu quả, nhằm tồn tại và cạnh tranh trên thị trường.
-
Kết quả tổng thể của việc thực hiện đồng thời các giải pháp là: hiệu suất lò hơi tăng từ 73% lên 77,36%, lượng nhiên liệu sinh khối (gỗ băm) tiết kiệm được 993,61 tấn/năm, tương đương với chi phí tiết kiệm khoảng 1.300 triệu VNĐ/năm, lượng phát thải CO2 giảm 1.440 tấn/năm.