-
Tại Diễn đàn kinh tế các nước Đông Á diễn ra ở TP Hồ Chí Minh vào đầu tháng 6-2010, các chuyên gia khoa học, kinh tế, tập đoàn đa quốc gia đã nêu nhiều giải pháp tìm kiếm những nguồn năng lượng mới, trong đó có nhiên liệu sinh học (NLSH) để từng bước bổ sung và thay thế nguồn năng lượng từ dầu mỏ.
-
Trong dịp về Bắc Giang vừa qua, tôi được biết có nhiều hộ chăn nuôi ở đây đã và đang lắp đặt bể biogas bằng vật liệu composite. Việc đầu tư lắp đặt bể biogas khai thác khí sinh học từ chất thải trong chăn nuôi tạo nguồn năng lượng mới thay chất đốt rơm rạ trong đun nấu đã được nông dân ở đây quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, với các gia đình nông dân, bỏ ra một lúc hơn 10 triệu đồng để sử dụng một bể biogas bằng vật liệu composite, thì đây được coi là “tư duy tiến bộ”, nhất là việc bảo vệ môi trường...
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050)
-
Giải thích về công nghệ biến rác thải, bùn thải thành điện, TS Hoàng Sinh Trường, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, phát điện từ than bùn được thực hiện theo cơ chế thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo cơ chế CDM (Clean Development Mechanism - cơ chế phát triển sạch). Một hệ thống nhiều ống thu khí sẽ được chôn ở độ sâu 15m để thu khí gas phát sinh từ quá trình phân hủy rác ở các ô chôn lấp.
-
Dự án mang tên Gbaran-Ubie nói trên, bao gồm năm mỏ dầu và khí đốt, trải rộng trên hơn 650km2 ở khu vực Bayelsa ở miền Nam, có khả năng cung cấp khoảng 1/4 lượng khí đốt mà Nigeria hiện sản xuất được mỗi ngày, nhằm phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
-
Càng ngày nhân loại càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng hiện hữu và phát hiện nguồn năng lượng mới. Live Science, website chuyên về lĩnh vực khoa học, đã tổ chức cuộc bình chọn các nguồn năng lượng tiết kiệm và thay thế. Sau đây là các chọn lựa hàng đầu của họ.
-
Gần đây được biết, trong quá trình phát triển từ nguồn năng lượng truyền thống sang nguồn năng lượng mới, khí đốt sẽ chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc năng lượng thế giới và toàn cầu sẽ chào đón một thời kỳ phát triển lớn.
-
Hãng Porsche vừa chính thức thông báo sẽ cung cấp hệ thống phanh phục hồi năng lượng mới đạt tiêu chuẩn như trong tất cả các mô hình Panamera V8 ra mắt vào tháng 8 tới đây.
-
VEA sẽ làm việc với các tỉnh có tiềm năng về năng lượng tái tạo và một số bộ ngành để triển khai thí điểm một số dự án chiếu sáng bằng nguồn năng lượng mặt trời kết hợp với năng lượng gió; tiến hành đo gió, đo nắng ở một số khu vực và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng gió, năng lượng mặt trời và năng lượng tái tạo.
-
GS. TS. Lê Danh Liên, Trung tâm nghiên cứu Năng lượng mới, Trường ĐHBK Hà Nội cho biết “Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ. Gió ở Việt Nam có hai mùa rõ rệt: Gió Đông Bắc và gió Đông Nam với tốc độ gió trung bình ở vùng ven biển từ 4,5 đến 6 m/s. Tại các đảo xa tốc độ gió tới 6 đến 8m/s. Như vậy tuy không cao bằng tốc độ gió ở các nước Bắc Âu ở vĩ độ cao nhưng cũng đủ lớn để sử dụng động cơ gió có hiệu quả.”.
-
Mỹ, EU, Nhật lần lượt tập trung mục tiêu vào năng lượng mới, một mặt là kế sách đối phó với khủng hoảng, nhưng mặt khác họ đã nhìn thấy thời cơ trong khủng hoảng. Một câu nói của Obama đã nói ra vấn đề: “Ai nắm được năng lượng tái sinh, người đó sẽ lãnh đạo thế kỷ 21”.
-
TQ đã đặt mục tiêu nâng tỷ lệ sử dụng năng lượng sạch trong tổng mức tiêu thụ năng lượng lên 15% vào năm 2020. Theo ông Li Junfeng, phó tổng giám đốc Cơ quan nghiên cứu năng lượng,(ERI) thuộc Ủy ban cải cách và phát triển nhà nước (NDRC), với mục tiêu này, TQ cần phải đạt mức 13% vào năm 2015. Ủng hộ quan điểm của Li, Wang Zhongying, một nhà nghiên cứu của ERI, cho rằng việc phát triển nguồn năng lượng mới là bắt buộc đối với TQ để có thể đạt mục tiêu về kiểm soát lượng khí thải.
-
Một nhà hàng in các sự kiện trong ngày của mình lên một mẩu giấy, đính kèm với thực đơn gửi khách. Sau đó, họ thu lại các mảnh giấy đã trắng trơn vào hôm sau để có thể in lại. Viễn cảnh này không còn xa lạ, khi mới đây, trung tâm nghiên cứu Palo Alto của hãng Xerox đã sáng chế ra một loại giấy và máy in mới có thể khiến nội dung in trên giấy mờ đi sau 16 đến 24 giờ.
-
Tiết kiệm và tăng hiệu suất sử dụng năng lượng tạo ra phương hướng để có thể bù đắp phần nhu cầu năng lượng còn lại bằng các hệ thống năng lượng mới được quản lý thông minh và sử dụng năng lượng tái tạo. Thủ thuật là kết hợp nhiều nguồn năng lượng và đạt đầu ra tối đa với đầu vào tối thiểu.
-
Bên cạnh những nguồn năng lượng quen thuộc từ gió, mặt trời, sinh học, thủy triều...các nhà khoa học đang hé mở thêm những nguồn năng lượng mới để thay thế như: năng lượng từ chất thải, đá nóng, nước biển hay thậm chí là mặt trăng.
-
Theo cơ chế khuyến cáo tiết kiệm năng lượng, chỉ có các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chí khắt khe về hiệu suất sử dụng năng lượng mới được gắn logo sản phẩm tiết kiệm năng lượng khuyến cáo.
-
Nhà máy điện hạt nhân (NMÐHN) đầu tiên được xây dựng từ những năm 50 của thế kỷ trước. Ðến nay, trên thế giới có 435 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động, 53 lò phản ứng đang trong quá trình xây dựng và 299 lò phản ứng đang có kế hoạch xây dựng trong vòng 15 năm tới.
-
Tại sự kiện OpsManage’09 diễn ra từ ngày 3-5/11/2009 ở Anaheim, CA, Invensys Operation Management giới thiệu ứng dụng Wonderware Corporate Energy Management, phần mềm quản lý năng lượng mới cho phép các công ty đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
-
Trong cuộc chạy đua tìm kiếm những nguồn năng lượng mới nhằm thay thế cho nguồn năng lượng đang dần cạn kiệt trên trái đất, giới khoa học đã tìm mọi cách tận dụng nguồn năng lượng vô tận từ vũ trụ, mà đặc biệt là năng lượng mặt trời. Nguồn năng lượng đó đã giúp các nhà khoa học ứng dụng và vận hành thành công nhiều phát minh khoa học độc đáo, đồng thời mở ra những cơ hội khai thác năng lượng mới cho toàn nhân loại.
-
Đáng tiếc là không chỉ trong tương lai gần mà ngay cả đến cuối thế kỷ này vẫn chưa thể tạo ra được siêu công nghệ năng lượng mới nhất, vì vậy chúng ta hãy hướng vào phân tích những công trình nghiên cứu triển khai cơ bản hiện có và đã được khẳng định đáng tin cậy.