-
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (Bộ KH&CN) vừa nghiên cứu thành công Bếp gas sinh học hồng ngoại. Bếp gas này không chỉ tiết kiệm nhiên liệu, tận dụng được các nguồn phế thải nông nghiệp sẵn có mà còn an toàn với người sử dụng và thân thiện với môi trường.
-
Việt Nam có nguồn sinh khối khá dồi dào (vật liệu lấy từ cây cỏ, phụ phẩm nông nghiệp) từ khu vực nông thôn để thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống.
-
Từ ngày ông Võ Ngọc Diệp lắp đặt và vận hành hệ thống tưới “nông nghiệp sinh thái” trên vườn thanh long đến nay đã được 8 tháng, trái thanh long được tưới nhỏ giọt lớn hơn, nở nang, đầy đặn, dễ bán và bán được giá.
-
Lò hơi sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chi phí nhiên liệu có thể giảm đến 30-40% so với trước đây.
-
Báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ cho thấy các sân bay nhộn nhịp có thể thực hiện một chức năng quan trọng mới – đó là trở thành các nhà máy năng lượng thay thế.
-
Hiệu suất sử dụng năng lượng của các trạm bơm ở mức tương đối thấp (65%) và có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng.
-
Theo ước tính của MAFF, nếu dự luật được Chính phủ và Quốc hội thông qua, khoảng 170.000ha đất nông nghiệp bỏ hoang có thể sử dụng cho các dự án sản xuất năng lượng tái sinh.
-
Uỷ ban năng lượng nguyên tử quốc tế đặt hy vọng vào những lò phản ứng nhỏ, đặc biệt đối với những nước nghèo và những vùng nông nghiệp, nơi không có đủ cơ sở hạ tầng và nhu cầu tiêu thụ điện năng không lớn.
-
Với đặc trưng phát triển kinh tế dựa trên nông nghiệp là chính, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển khí sinh học, góp phần giải quyết chất thải động vật, giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời sản sinh ra một nguồn năng lượng sạch, kinh tế và hoàn toàn không gây phát thải.
-
Các kết quả này đã làm rõ hơn nghiên cứu trước đó của RBS và NatWest. Nghiên cứu chỉ ra rằng lĩnh vực nông nghiệp đang nhanh chóng nắm bắt các khoản đầu tư vào năng lượng tái tạo như là một phương pháp nhằm đa dạng hóa nguồn doanh thu và giải quyết vấn đề chi phí năng lượng tăng cao.
-
Vi khuẩn trong phân của gấu trúc có thể biến thân cây ngô, rơm và những loại rác nông nghiệp khác thành nhiên liệu sinh học.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Ngày 16/8/2011, Nhà Trắng thông báo Cục Nông nghiệp, Năng lượng và Hải quân Hoa Kỳ sẽ đầu tư 510 triệu đô la Mỹ cùng với các đối tác trong khu vực tư nhân để tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học của đất nước.
-
Nông dân tại một hợp tác xã nông nghiệp ở Dordogne, Pháp đang thu gom mỡ vịt thừa tại các nhà hàng và nông trại lân cận để điều chế thành nhiên liệu sinh học giá rẻ.
-
Bộ NN&PTNT vừa chỉ đạo các ngành, địa phương tăng cường tiết kiệm điện, nước để bảo đảm nguồn cung ổn định, không ảnh hưởng đến sản xuất.
-
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ trao các khoản hỗ trợ nghiên cứu cho năng lượng sinh học và các sản phẩm sinh học nhằm phát triển hơn nữa các dự án mang tính bền vững. Sau quá trình lựa chọn, các dự án được lựa chọn sẽ thực hiện triển khai các hệ thống sản xuất nhiên liệu sinh học mang tính bền vững ở ngay tại địa phương.
-
Theo đó, từ ngày 15/5 tới, các DN, cơ sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đơn vị vận tải trọng điểm, tức có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương 1.000 tấn dầu; các tòa nhà dùng làm trụ sở, văn phòng làm việc, nhà ở, khách sạn; cơ sở giáo dục, y tế, khu vui chơi giải trí, thể thao… có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương với 500 tấn dầu trở lên sẽ bị điều chỉnh bởi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như các văn bản hướng dẫn thực thi luật này.
-
Bộ Nông nghiệp Nhật Bản cho biết, 100.000 tấn gỗ có thể tạo ra 10.000 kW điện, mà trong số 25 triệu tấn rác dồn lại sau thảm họa thì có tới 75% là rác gỗ. Bộ Nông nghiệp nước này hy vọng bằng cách đó có thể bù lại phần nào lượng điện theo dự đoán sẽ thiếu hụt trong mùa hè năm nay.
-
Các nhà khoa học thuộc viện Hóa học, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã sản xuất thành công nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật thải.Cũng theo nhóm nghiên cứu, bên cạnh việc biến dầu thực vật thải thành nhiên liệu sinh học phục vụ đời sống con người, đề tài còn tối ưu hóa nguồn nguyên liệu xúc tác bằng cách sử dụng nguồn silic được chiết tách từ trấu, một loại sản phẩm nông nghiệp rẻ tiền, sẵn có ở Việt Nam.
-
Tiết kiệm được tiền vì giá sản phẩm E5/B5 bao giờ cũng thấp hơn giá xăng; Sử dụng E5/B5 sẽ giảm lượng những khí thải độc hại, bảo vệ môi trường trong lành hơn; Dùng E5/B5, thúc đẩy cuộc sống của nông dân ở vùng sâu vùng xa ngày càng ổn định do có đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu sản xuất NLSH ổn định; Giúp tiết kiệm ngoại tệ và cải thiện cán cân thương mại do giảm chi phí nhập khẩu xăng dầu.