-
Ngày 21/2, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã phát động chiến lược kinh tế mới nhằm đảm bảo tương lai ổn định cho Trái Đất và kêu gọi đầu tư 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tương đương 1.300 tỷ USD mỗi năm, cho 10 lĩnh vực then chốt.
-
Bằng cách giải quyết cả 2 vấn đề này, đồng thời đạt được những hiệu quả không ngờ, Solar Synergy đã giành vị trí số 1 trong cuộc thi ý tưởng công nghệ Isarel mở rộng IDEAS tại Viện kinh tế và môi trường thuộc Đại học Tel Aviv tháng 11 vừa qua. Những nhà tài trợ của cuộc thi quốc tế này muốn tìm kiếm, tài trợ và thúc đẩy phát triển các ý tưởng liên quan tới khủng hoảng kinh tế, môi trường và năng lượng.
-
Theo bộ trưởng Môi trường Pháp Nathalie Kosciusko-Morizet, năm ngoái, số lượng nhập khẩu pin mặt trời của Pháp tăng gấp đôi. Đó là do các nhà phát triển ở nước này đã nhập vào số lượng lớn pin mặt trời từ các nhà sản xuất nước ngoài và gần như phụ thuộc vào họ. Các số liệu của hải quan Pháp cho thấy thâm hụt về hoạt động nhập khẩu pin mặt trời đã tăng từ 800 triệu euro năm 2008 tới 1.5 tỉ euro năm 2010.
-
Đó là kết luận trong Chỉ số thành phố xanh châu Á – một cuộc nghiên cứu do Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) thực hiện dựa trên xếp hạng từ 22 thành phố lớn của châu Á. Theo Channel News Asia, Singapore được đánh giá rất cao trong việc đề ra các mục tiêu đầy tham vọng có lợi cho môi trường cũng như các chiến lược hữu hiệu để đạt được chúng. Đặc biệt, trong chiến lược tiết kiệm năng lượng, Singapore đạt được điểm tối đa.
-
Tiết kiệm được tiền vì giá sản phẩm E5/B5 bao giờ cũng thấp hơn giá xăng; Sử dụng E5/B5 sẽ giảm lượng những khí thải độc hại, bảo vệ môi trường trong lành hơn; Dùng E5/B5, thúc đẩy cuộc sống của nông dân ở vùng sâu vùng xa ngày càng ổn định do có đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu sản xuất NLSH ổn định; Giúp tiết kiệm ngoại tệ và cải thiện cán cân thương mại do giảm chi phí nhập khẩu xăng dầu.
-
VEEPL là một sáng kiến chung của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chính phủ Việt Nam do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện. Đây là một Dự án được đánh giá là rất thành công và được các doanh nghiệp rất ủng hộ, mong muốn kéo dài thời gian thực hiện. Tuy nhiên, chỉ còn 6 tháng nữa, Dự án sẽ kết thúc. Bản tin TKNL đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Phan Hồng Khôi – Giám đốc Điều hành Dự án về những vấn đề liên quan đến VEEPL.
-
Các chuyên gia dự báo giá điện sẽ tăng 25% trong năm 2011 này. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do các hộ gia đình tham gia chương trình môi trường xanh của chính phủ, trong đó, trung bình mức chi phí tiền điện sẽ tăng từ 320 AUD lên 440 AUD. Lời cảnh báo này do hãng định giá IPART đưa ra.
-
Xây dựng, hoạch định chính sách và hỗ trợ các địa phương triển khai thực hiện chính sách là kết quả được đánh giá cao nhất của Dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao (VEEPL) do UNDP và Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ. Theo kế hoạch, Dự án sẽ kết thúc vào tháng 6/2011. Sau đây, Bản tin TKNL xin giới thiệu ý kiến của những chuyên gia, các nhà quản lý doanh nghiệp, những người đã và đang được hưởng lợi từ Dự án nói về những nỗ lực trong việc xây dựng chính sách của Dự án.
-
Cỏ nhiên liệu có thể cung cấp ½ lượng cầu nhiên liệu trên thế giới mà không có ảnh hưởng tiêu cực tới việc sản xuất nông nghiệp. Đó là nhận định của các nhà nghiên cứu tại đại học Illinois, Hoa Kỳ. Ông Ximing Cai, giáo sư bộ môn Kỹ thuật dân dụng và môi trường đã lãnh đạo một nhóm nghiên cứu đến những vùng đất hoang vắng trên khăp thế giới phù hợp mục đích trồng cỏ nhiên liệu với ảnh hưởng tối thiểu tới nông nghiệp và môi trường.
-
Các thành tựu khoa học công nghệ có thể trở thành gánh nặng cho hành tinh chúng ta bởi càng nhiều sản phẩm được sản xuất cũng đồng nghĩa với sự gia tăng lượng khí nhà kính, rác thải vào môi trường, làm thay đổi các hệ sinh thái. Hiểu được vấn nạn này, ngày càng nhiều các nhà sản xuất chú trọng đến các sản phẩm thân thiện với môi trường, góp phần thay đổi thói quen và nhận thức của mọi người, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trái đất.
-
Đáp lại những lời cáo buộc của Mỹ về việc Trung Quốc trợ cấp cho ngành năng lượng gió, hôm 23/12, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đã phát biểu: Những biện pháp phát triển năng lượng gió của Trung Quốc nhằm góp phần tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải và bảo vệ môi trường là hoàn toàn phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
-
Bộ trưởng năng lượng của Thụy Điển và Na Uy cho biết hai nước đã thống nhất những nền tảng của thị trường tín chỉ xanh chung. Tín chỉ xanh là một loại chứng chỉ chứng minh rằng lượng điện năng đó đã được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, mặt trời, hydro và có thể mua bán được. Các tổ chức môi trường hi vọng rằng chúng có thể đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Dự báo đến năm 2015, lượng rác thải của thành phố thải ra mỗi ngày tăng lên khoảng 10 ngàn tấn, tăng cao so với lượng rác khoảng 6.500 tấn/ngày hiện nay. Với lượng rác thải lớn như vậy, thành phố đang có chủ trương thu hút các dự án rác có công nghệ đốt rác phát điện, tái chế. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, thành phố đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ sử dụng khoảng 10% lượng rác thải làm nguồn năng lượng tái tạo.
-
Trung tâm hoạt động thể thao xanh, cặp có túi đựng rác mini hay thiết kế thiết bị lọc khí thải cho ống bô xe máy là những ý tưởng mà sinh viên Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh vừa đưa ra.
-
Không chỉ chú trọng phát triển sản xuất kinh doanh, hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL), bảo vệ môi trường cũng luôn được doanh nghiệp chú trọng. Hoàn thành các giải pháp sử dụng hiệu quả năng lượng cho toàn nhà máy, ước tính mỗi năm Tổng công ty có thể giảm chi phí sản xuất trên 2,4 tỷ đồng.
-
Các kĩ sư sẽ sớm được sử dụng loại công nghệ mới nổi này để làm sạch môi trường và tiết kiệm tiền bạc cho lực lượng không quân Mỹ. Các quan chức cùng Văn phòng năng lượng căn cứ không quân Robins đang thực hiện các nghiên cứu khả thi về công nghệ hồ quang plasma - biện pháp xử lí chất thải an toàn với môi trường.
-
Trung tâm Vật liệu và Môi trường khác nhiệt (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã chế tạo thành công thiết bị chiếu sáng nuôi tôm bằng năng lượng mặt trời. Việc sử dụng thiết bị nói trên thích hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều kênh rạch như đồng bằng sông Cửu Long, tiết kiệm điện. Thiết bị cung cấp đủ ánh sáng cho đầm nuôi tôm trong khoảng thời gian hơn 24 giờ (tùy theo công suất của bình ắc-quy và diện tích tấm tế bào quang điện sử dụng).
-
Những công trình khí sinh học này đã góp phần đáng kể trong việc hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ở khu vực ngoại thành Thủ đô hiện nay. Trong số này có 10.000 hầm được xây dựng từ sự hỗ trợ kinh phí của Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức hợp tác phát triển của Hà Lan tài trợ.
-
Một nghiên cứu mới được Liên hợp quốc công bố mới đây đã khẳng định những lợi ích to lớn về kinh tế và môi trường khi thế giới chuyển sang sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng, như đèn compact phát sáng huỳnh quang (CFL) và đèn diot phát sáng (LED).
-
Ngày 15/12/2010, Eurowindow phối hợp với hãng Technal (CH Pháp) và hãng sơn PPG (Mỹ) tổ chức hội thảo “Vách nhôm kính thế hệ mới – Giải pháp tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường cho các công trình cao tầng tại Việt Nam”