-
Quỹ chia sẻ rủi ro với quy mô lên tới 75 triệu USD cung cấp bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay của doanh nghiệp dành cho mục đích tiết kiệm năng lượng.
-
Ngày 20/04 tại Hà Nội, dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” đã chính thức khởi động. Dự án do Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA triển khai thực hiện.
-
Ngày 20/04 tại Hà Nội, dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” đã chính thức khởi động. Dự án do Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA triển khai thực hiện.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (TKHQ), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng TKHQ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Bộ đã đăng ký với Quốc hội về việc sửa đổi Luật sử dụng năng lượng TKHQ theo hướng đẩy mạnh hơn nữa các mục tiêu, chế tài, giải pháp sử dụng năng lượng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam” do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Cơ quan Năng lượng Hàn Quốc và Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp triển khai thực hiện.
-
Chiều ngày 14/3/2022, trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP3) đã diễn ra hội thảo tham vấn các cơ chế hỗ trợ và tài chính ưu đãi cho đầu tư hiệu quả năng lượng tại các cơ sở công nghiệp.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Mức độ lãng phí năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn cao. Theo tính toán sơ bộ, lĩnh vực công nghiệp chiếm 47% tỷ trọng tiêu thụ năng lượng hàng năm và tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá vào khoảng 20% - 30%.
-
Theo thống kê, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng. Trong khi đó, tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt từ 20-40%. Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 32 phê duyệt kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tích hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, các đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn.
Nguồn: PT-TH Nghệ An
-
Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp
-
Video cung cấp một góc nhìn chuyên sâu về tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp thông qua một bài học điển hình trong ngành công nghiệp xi măng ở Hàn Quốc.
-
Ngày 30/10/2020, tại Hà Nội, Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức hội thảo "Mô hình quản lý năng lượng trong các cơ sở sử dụng năng lượng lĩnh vực công nghiệp."
-
Trong những năm vừa qua, Bộ Công Thương và Đại sứ quán Đan Mạch đã phối hợp triển khai nhiều hoạt động phát triển cac-bon thấp, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ) trong lĩnh vực công nghiệp. Phóng sự ghi lại một cách chi tiết các nội dung đã triển khai và kết quả đạt được, giúp xây dựng một bức tranh tổng quan hơn về tiến trình thực hiện SDNL TK&HQ trong lĩnh vực công nghiệp theo chủ trương Chỉ thị 20.
-
Đánh giá về tiềm năng thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam và các hoạt động dự án "Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam" do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) thực hiện.
-
Ngày 10/1/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”. Tham dự hội thảo có đại diện các Sở Công Thương và Trung tâm tiết kiệm năng lượng các tỉnh, thành phố; đại diện các doanh nghiệp công nghiệp, đơn vị kiểm toán năng lượng, đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng trên cả nước, các ngân hàng thương mại cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình đến đưa tin về sự kiện.
-
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.
-
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.
-
Trong những năm gần đây, công nghiệp của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đạt mức 6,8% từ năm 2016 đến nay. Song song với sự phát triển kinh tế, năng lượng đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế cũng tăng theo.