-
Các nhà khoa học Robert J. Knuesel và Heiko O. Jacobs thuộc trường Đại học Minnesota đã phát triển một phương pháp chế tạo ra các pin mặt trời tự lắp ráp.
-
Các nhà khoa học tại IBM đã phát triển một phương pháp làm tăng hiệu suất chung của hệ thống thu năng lượng mặt trời lên đến 80%.
-
Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao
-
Mới đây, tại Sở Khoa học và Công nghệ, hội đồng khoa học đã nghiệm thu dự án “Ứng dụng năng lượng điện mặt trời kết hợp đèn Led tiết kiệm điện chiếu sáng công viên Trần Hưng Đạo, TP. Vũng Tàu”.
-
Mới đây các nhà khoa học đến từ Đại học Harvard và Đại học Illinois tại Urbana-Champaign đã tạo ra một loại pin Li-ion có kích thước siêu nhỏ, chỉ bằng một hạt cát, nhờ công nghệ in 3D.
-
Các nhà khoa học tại Trung Tâm Khoa Học Nano, học viện Niels Bohr, Đan Mạch và Trường Bách Khoa Tổng Hợp Lausanne, Thụy Sỹ, đã chỉ ra tằng một sợi nano đơn có thể tập trung ánh sáng mặt trời lên đến 15 lần so với cường độ ánh sáng mặt trời bình thường.
-
Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và Báo Công Thương đã phối hợp tổ chức Tập huấn phát triển nhiên liệu sinh học bền vững
-
Các nhà khoa học làm việc tại Viện Nghiên cứu Vật Liệu và Khoa Học Năng Lượng Stanford (SIMES) đã tăng hiệu quả làm việc của một thiết bị năng mặt trời đột phá hơn 100 lần so với thiết kế trước đó trong vấn đề chuyển đổi quang năng và nhiệt năng của mặt trời thành điện năng.
-
Các nhà khoa học đã có thể tạo ra nhiên liệu sinh học giống với xăng mà chúng ta đang sử dụng trong xe hơi, máy bay và xe tải.
-
Đó là một trong những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí ưa nhiệt Thermotoga neapolitana DSM 4359” TS Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm.
-
Các nhà khoa học Đức tại Trung tâm nghiên cứu Năng lượng Mặt trời và Hydrogen Baden - Württemberg đã chế tạo thành công một loại pin lithium - ion với nhiều tính năng vượt trội.
-
Các nhà khoa học trường Đại học Đông Anglia ở Norwich, Anh, đang nghiên cứu sáng chế công nghệ quang hợp nhân tạo nhằm biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu Hydrogen.
-
Một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
-
Các nhà khoa học đã phát minh một hệ thống điện cá nhân có kích thước chỉ bằng cái tủ lạnh với khả năng sản xuất ra nguồn điện năng giá rẻ và trong sạch. Dự đoán vào năm 2020, thiết bị này sẽ được phổ biến rộng rãi trong các hộ dân cư.
-
Các nhà khoa học cho rằng, nếu mọi người phớt lờ trước những lợi ích to lớn của việc sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel là đã bỏ qua cơ hội phát triển một loại nhiên liệu sạch có thể thay thế dầu diesel.
-
Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển đèn LEDY tiết kiệm năng lượng nhằm giảm chi phí chiếu sáng cho các tàu cá.
-
Theo báo cáo từ Science Recorder, các nhà khoa học vật liệu thuộc trường Đại học Maryland đã nghiên cứu thành công pin được chế tạo từ sợi gỗ và Natri cho phép tăng tuổi thọ pin lithium hiện nay lên khoảng 400 lần.
-
Các nhà khoa học đã phát hiện nấm Gliocladium roseum thường sống ký sinh trên những cây có tên khoa học là eucryphia mọc thành bụi ở Nam Phi có thể đáp ứng yêu cầu nhiên liệu
-
Hiện có 4 công nghệ mới đang được các nhà khoa học rất quan tâm là “Lập trình bộ điều chỉnh nhiệt theo thời gian sử dụng”, “Điều chỉnh phụ tải điện tại các khu vực dân cư”, “Điều chỉnh phụ tải tại các khu công nghiệp” và “Quản lý năng lượng từ xa”.
-
Các nhà khoa học Trường ĐH Bách khoa Tp.HCM vừa chế tạo thành công nhiên liệu từ chất thải plastic và vỏ trấu.