-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs đã xây dựng kịch bản phát triển ngành xi măng theo 04 cấp độ khác nhau, cho phép người dùng tìm kiếm và lựa chọn các kịch bản, nỗ lực từ thấp đến cao với tầm nhìn dài hạn đến 2030 và 2050 trong việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
-
Ngày 22/7/2022 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải.
-
Để giảm phát thải CO2 trên mỗi đơn vị sản phẩm, Công ty TNHH Thời trang Star đã xây dựng kế hoạch, sử dụng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Nhà máy đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng từ năm 2020 và đã đạt được mục tiêu về tiết kiệm và sử sụng năng lượng. Mức tiết kiệm tương đương 192 triệu đồng và giảm phát thải khí CO2, giúp nâng cao năng suất mà vẫn đảm bảo hạn chế tác hại đến môi trường.
-
Ngày 27-4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn về Dự án Thành phố thông minh và Hiệu quả năng lượng (SEECP) nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng năng lượng trong chiếu sáng đô thị tại Việt Nam, góp phần hướng tới cam kết không phát thải vào giữa thế kỷ này.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Hãy chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong một giờ mà tất cả thời gian trong năm, hướng đến mục tiêu bảo vệ trái đất, giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng vì chúng ta và các thế hệ tương lai.
-
Tham gia Giờ Trái Đất là cách đơn giản để đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng. Hãy hành động để thể hiện sự tham gia của bạn bằng những cách được gợi ý trong video.
-
Để giảm phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường cũng phải đạt cao hơn mức khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045.
-
Do mặt đứng chung cư cao tầng có diện tích rất lớn nên cần áp dụng các giải pháp thiết kế riêng để tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và mang đến lợi ích bền vững cho người sử dụng.
-
Trong bài viết trước đã mô tả sơ lược các chính sách giảm phát thải các-bon của Nhật Bản, tình hình năng lượng và các chính sách liên quan đến năng lượng. Trong đó, Bơm nhiệt được coi là công nghệ then chốt trong quá trình giảm phát thải các-bon ở Nhật Bản.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Nhờ áp dụng tốt các biện pháp tiết kiệm năng lượng, điện năng sử dụng của khách sạn JW Marriott Hà Nội đã giảm từ gần 15 triệu kWh (năm 2014) xuống còn gần 11,2 triệu kWh (năm 2020), tương đương đã giảm phát thải CO2 từ 7.855 tấn (năm 2014) xuống còn 5.600 tấn (năm 2020).
-
Công cụ 2050 Calculator4NDC được sử dụng tại hơn 60 quốc gia, phục vụ tính toán và xây dựng các kịch bản thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
-
KoolLogix, một doanh nghiệp trẻ tại Singapore, hứa hẹn cung cấp các giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải từ đó nâng cao hiệu quả vận hành cho các trung tâm dữ liệu lớn.
-
Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
-
Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Năng lượng, thương mại và chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Greg Hands chiều ngày 21/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, giảm nhiệt điện than, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
-
Trước tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính đang là vấn đề cấp thiết, trong đó chuyển dịch năng lượng được xem là giải pháp quan trọng.
-
Kết quả tổng thể của việc thực hiện đồng thời các giải pháp giúp hiệu suất lò hơi tăng từ 57,9% lên 76,4%, tổng mức tiêu thụ năng lượng giảm 17.867 GJ/năm tương đương với chi phí tiết kiệm 1.649 triệu đồng/năm, giảm phát thải 8.699 tấn CO2/năm.