-
Ngày 12/5 tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Buổi họp lần thứ nhất giai đoạn II của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG). Nội dung nhằm thảo luận các chính sách cập nhật, từ đó thống nhất chủ đề trọng tâm, nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia chuyên trách và hoạch hoạt động năm 2022.
-
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
-
Quá trình chuyển dịch cơ cấu năng lượng theo hướng bền vững ở Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đặt ra. Và, để chuyển dịch năng lượng từ các nguồn truyền thống sang năng lượng xanh, sạch, năng lượng tái tạo, cần tiếp tục đổi mới và chủ động thực hiện những giải pháp đột phá.
-
Với khẩu hiệu mới “Cùng nhau, chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam”, Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam hướng tới tiếp tục đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ hiệu quả và góp phần định hình quá trình chuyển dịch năng lượng của quốc gia.
-
Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
-
Trước tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính đang là vấn đề cấp thiết, trong đó chuyển dịch năng lượng được xem là giải pháp quan trọng.
-
Đối thoại An ninh năng lượng lần thứ 3 có ý nghĩa hết sức quan trọng, là thời điểm phù hợp để Việt Nam và Hoa Kỳ cập nhật cho nhau về kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia theo các định hướng chuyển dịch năng lượng phù hợp với xu hướng giảm nhẹ biến đối khí hậu toàn cầu.
-
Đây là nội dung chính của Diễn đàn “Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam hướng đến phát triển bền vững” diễn ra tại Hà Nội ngày 13/10/2021. Diễn đàn do Vụ Dầu khí và Than - Bộ Công Thương phối hợp với Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.
-
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã cho thấy quyết tâm mạnh mẽ trong việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo với tầm nhìn dài hạn về chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. Theo đó, nhiều mục tiêu hướng đến phát triển nền kinh tế xanh đã được thiết lập cho giai đoạn từ nay đến năm 2030 và 2050.
-
Các Bộ trưởng Năng lượng ASEAN ra Tuyên bố chung Bandar Seri Begawan về An ninh năng lượng và Chuyển dịch năng lượng, khẳng định ý chí của các quốc gia thành viên trong việc cùng nhau theo đuổi mục tiêu an ninh và chuyển dịch năng lượng khu vực…
-
Tại thời điểm này, quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác hướng đến phát triển năng lượng hiệu quả bền vững.
-
Năm 2019 đã mang lại những tín hiệu tích cực về quá trình chuyển dịch năng lượng tại EU. Sản lượng điện than trong khối đã giảm 24% năm 2019.
-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).