-
Trong nỗ lực tăng cường hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng, nhiều toà nhà tại Anh đạt được những bước tiến đáng kể. Dưới đây là hai công trình được coi là tiêu biểu nhất trong số đó.
-
Thép Thủ Đức đã thực hiện thành công 3 công trình tiêu biểu đầu tư nâng cấp thiết bị nhằm giảm tiêu hao năng lượng. Nếu sản xuất một tháng trung bình 10.000 tấn phôi thì Công ty tiết kiệm được 3 tỷ đồng mỗi tháng.
-
Nhà máy điện sinh khối này sẽ sử dụng mạt gỗ, thân cây hoa hướng dương, bã ngô và tro lúa mỳ để sản xuất điện. Công suất thiết kế của nhà máy là 25 MW. Dự kiến, công trình sẽ được hoàn thành vào tháng 11 - 2016.
-
Để đối phó với tình trạng tiêu thụ nhiều năng lượng, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu đã hỗ trợ chính phủ Kyrgyzstan xây dựng một bộ luật hai cấp độ về hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng.
-
Với tên gọi “Dự luật về các giải pháp hiệu quả chi phí năng lượng”, dự luật này đặt mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa các giải pháp liên quan đến hiệu quả năng lượng, năng lượng tái tạo và năng lượng cộng đồng trong các công trình xây dựng.
-
Chương trình Better Buildings Challenge sau 4 năm thực hiện giúp người dân Mỹ tiết kiệm 840 triệu đô la, hạn chế phát thải 6 triệu tấn khí các-bon, tương đương với 1 triệu xe ô-tô.
-
Chứng chỉ EDGE chứng nhận công trình xây dựng xanh với mục tiêu giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Từ năm 2009 đến giữa năm 2015, UNDP và Uỷ ban Nhà nước về Kiến trúc và Xây dựng của nước Cộng hòa Uzbekistan, với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Môi trường toàn cầu, đã tiến hành một dự án hợp tác về thúc đẩy hiệu quả năng lượng hiệu quả trong các công trình công cộng ở nước này.
-
Tính bền vững của một công trình không chỉ phụ thuộc việc sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường, một xu hướng kiến trúc đang phát triển đã cho thấy nhiều triển vọng về thiết kế bền vững trong tương lai.
-
Lĩnh vực nhà ở xã hội của Anh đang đi đầu trong việc áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng và nước tiên tiến vào các công trình xây dựng mới
-
Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) và Cộng hòa Lithuania đã ký một thỏa thuận vay vốn, với tổng giá trị 100 triệu EURO trong kỳ hạn 20 năm, để nâng cao hiệu quả năng lượng trong các công trình công cộng và chung cư.
-
Công trình hiệu quả tài nguyên giúp tiết kiệm năng lượng, nguồn nước, giảm chi phí cho người sử dụng và giảm các tác động tiêu cực đến môi trường.
-
Với mức đầu tư phụ trội từ 2 đến 4%, các công trình có khả năng tiết kiệm được 25-30% chi phí điện, nước khi đi vào vận hành.
-
Để ứng phó với tình trạng thiếu điện mùa khô, đảm bảo đủ điện cho cả năm 2015, ngoài các giải pháp công trình, vận hành, hiện nay EVN SPC cũng đang đẩy mạnh các chương trình tiết kiệm điện.
-
Không chỉ giúp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên, các công trình xanh còn góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con người
-
Hội Kiến trúc sư TP.HCM sẽ nỗ lực vận động tuyên truyền cho giới kiến trúc sư thiết kế sáng tác quy hoạch, công trình theo xu hướng kiến trúc bền vững và kiến trúc xanh, tiết kiệm năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
-
Việc lựa chọn hệ thống cửa sổ nhằm tận dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng cho các gian phòng cũng là một biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm năng lượng trong xây dựng.
-
Sở Xây dựng TP.HCM đã phối hợp cùng Tổ chức quốc tế IFC tổ chức hội thảo bàn về quy hoạch xây dựng công trình xanh và tiết kiệm năng lượng cho đô thị tại Việt Nam, ngày 8/4.
-
Công trình dự kiến sẽ tạo ra 300 MW điện gió ổn định, với mức giá phải chăng hòa vào lưới điện quốc gia của Kenya, tương đương khoảng 20% công suất lắp đặt điện hiện nay của cả nước.
-
Tòa nhà không tiêu thụ năng lượng là công trình không tiêu thụ năng lượng lấy từ bên ngoài, tổng mức năng lượng tòa nhà đó tiêu thụ, tính trung bình hàng năm, thấp hơn mức năng lượng tái tạo mà nó tự sản sinh ra.