-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Công nghệ Texas sẽ nhận được 1,4 triệu đô la từ Bộ Năng lượng Mỹ để phát triển một nguyên mẫu radar mới có khả năng đo đạc tốt hơn tại các nhà máy điện gió.
-
Công nghệ chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời kết hợp với điện lưới là mô hình mới, hiện đại, có thể thay đổi chế độ bật, tắt theo thời gian, theo mùa, góp phần tiết kiệm điện và thân thiện với môi trường.
-
Ngày 3/10/2014, Công ty Điện lực Bình Phước phối hợp với Công ty Cổ phần Năng lượng – Công nghệ Vĩnh Cửu tổ chức lớp tập huấn kỹ năng tuyên truyền tiết kiệm điện. Tham gia lớp tập huấn có 150 học viên đến từ các công ty điện lực huyện, thị, các Đoàn thể tỉnh và đoàn viên thanh niên các huyện, thị trong toàn tỉnh.
-
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Công nghệ cao ở thành phố Montréal, Canada đã chế tạo thành công thiết bị thu năng lượng hay sạc pin từ động tác nhai và biến chúng thành điện năng.
-
GS Yang thuộc Viện công nghệ Georgia đang sử dụng hiệu ứng điện ma sát để sản sinh điện năng bằng cách chà sát hoặc cho tiếp xúc hai vật liệu với nhau.
-
Trên thực tế, nếu chỉ cần đổi mới hệ thống điều hòa không khí hiện hữu bằng hệ thống điều hòa mới có trang bị công nghệ tiết kiệm điện, cũng đã giúp các BV tiết kiệm được ít nhất 35% chi phí điện năng sử dụng. Đó là chưa kể còn nhiều trang thiết bị sử dụng điện khác cần được thay thế và bố trí lại cho hợp lý hơn.
-
Một nhóm sinh viên trường Đại học Công nghệ Eindhoven ở Hà Lan đã chế tạo thành công chiếc xe năng lượng mặt trời có 4 chỗ ngồi đầu tiên. Đây cũng là chiếc xe điện có quãng đường đi xa nhất cho một lần sạc pin. Dự kiến, chiếc xe sẽ tiếp tục được nghiên cứu và đưa vào thị trường trong 5-10 năm tới.
-
Một công nghệ khử muối dùng điện từ các tấm năng lượng mặt trời có thể cung cấp đủ nước sạch, đáp ứng nhu cầu của người dân tại các ngôi làng thiếu nước ở Ấn Độ. Đây là thông tin từ các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ cung cấp.
-
Theo Tổng cục Năng lượng, công suất mạng lưới điện quốc gia đến năm 2020 sẽ tăng lên từ 69.000 MW đến 75.000 MW. Tương lai ngành công nghiệp năng lượng tại Việt Nam trở nên rất khả quan, nhất là khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang ra sức thúc đẩy sự phát triển của ngành này tại Việt Nam.
-
Nếu triển khai và áp dụng rộng rãi các giải pháp tự động điều chỉnh phụ tải điện tại các tập đoàn năng lượng trên khắp cả nước, công nghệ này có thể sẽ giúp tiết kiệm khoảng 300MW vào giờ cao điểm đối với những phụ tải lớn của lưới điện Việt Nam.
-
Sản xuất xanh không chỉ giúp các DN giải quyết những thách thức về môi trường, mà còn biến những thách thức đó thành cơ hội “có một không hai” để tăng hiệu quả sản xuất.
-
Nhờ áp dụng tốt các giải pháp tiết kiệm năng lượng điện trong từng khâu sản xuất, cũng như việc đầu tư mới nhiều dây chuyền, công nghệ thiết bị có tính năng tiết kiệm điện hiện đại, mỗi năm Công ty CP Dây & Cáp điện Thượng Đình đã tiết kiệm 500.000 kWh điện, giảm 10% chi phí tiền điện của Công ty mỗi năm.
-
Ông Nguyễn Trung Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy phát triển các công trình xanh. Bởi, một trong những tiêu chuẩn quan trọng của công trình xanh là tiết kiệm năng lượng. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam được dự đoán sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt năng lượng vào năm 2020.
-
Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics, Hải Phòng vừa cho ra đời sản phẩm “Xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu”. Sản phẩm được các giảng viên và sinh viên trong trường thiết kê và lắp ráp, trong đó có sử dụng các phương án tiết kiệm năng lượng cho động cơ.
-
Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đang đầu tư 3,2 triệu đô la Mỹ cho Sáng kiến Vườn ươm Quốc gia cho năng lượng sạch (NIICE). Sáng kiến sẽ cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và đào tạo, nhằm mang công nghệ của những công ty mới đến gần hơn với thị trường.
-
Anh vừa đưa ra một đề án thí điểm trong đó Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ, hạn chế việc sử dụng điện.
-
Ngày 30/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định quy hoạch phát triển công nghiệp XM giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030.
-
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, đầu tư đổi mới công nghệ để tiết kiệm năng lượng (TKNL) rất tốn kém. Nhưng thực tế không hẳn như vậy. Có nhiều cách TKNL với các mức độ đầu tư khác nhau. Dựa vào tình hình thực tế của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn cách làm phù hợp mà vẫn đạt mục tiêu TKNL.
-
Để tận thu nguồn tài nguyên than, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đang triển khai các giải pháp công nghệ, kỹ thuật, tăng cường quản lý nhằm giảm thiểu tổn thất than đến mức thấp nhất.
-
Việc phát triển ĐHN không chỉ giải quyết được nguồn cung và giá điện năng ổn định, tránh phụ thuộc từ bên ngoài... Với công nghệ hiện tại, chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm, vấn đề cần giải quyết hiện nay chính là khâu đào tạo vận hành.