-
Dự án được phối hợp thực hiện bởi Cơ quan phát triển quốc tế Australia (AusAid), Vụ Biến đổi khí hậu và Tiết kiệm năng lượng Australia và Bộ Công Thương Việt Nam.
-
Trong tình trạng năng lượng đang bị thiếu hụt nghiêm trọng và lâu dài như ở Việt Nam, công trính xanh có thể giúp bảo tồn nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên.
-
Chiều 25/3, 'Chung tay hành động' - chương trình hưởng ứng Giờ trái đất 2012 đã diễn ra tại Công viên Bách thảo Hà Nội nhằm kết nối các bạn trẻ cùng quan tâm tới vấn đề biến đổi khí hậu.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng và đi liền với nó là tiềm năng giảm nhẹ tác động môi trường của Việt Nam vẫn còn rất lớn, đòi hỏi nỗ lực và hành động quyết liệt hơn trong thời gian tới.
-
Khủng hoảng năng lượng và biến đổi khí hậu đang là những mối quan tâm lớn nhất của cả thế giới hiện nay về tương lai của trái đất và loài người.
-
Thế giới đang đối mặt với thách thức lớn khi vừa phải đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của các quốc gia phát triển và đang phát triển, vừa phải tìm cách ngăn chặn thiệt hại lâu dài gây ra bởi biến đổi khí hậu.
-
Sản lượng phong điện sẽ đóng góp 31% vào việc thực hiện mục tiêu của Liên minh châu Âu cắt giảm các kênh khí thải carbon trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống biến đổi khí hậu.
-
Công nghệ khí sinh học thực sự đã mang lại rất nhiều lợi ích: giảm thiểu ô nhiễm môi trường; tạo ra được nguồn năng lượng sạch thay thế các chất đốt truyền thống; góp phần giảm thải hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi khí hậu..
-
90% các ngôi nhà ở Việt Nam đang sử dụng gạch nung, rất nóng nên không tiết kiệm được năng lượng. Trong quá trình nung gạch cũng đã xả thẳng khí CO2 ra môi trường. Việc thiết kế nhà không hợp lý làm thất thoát đến 20-30% năng lượng.
-
Chiến lược quốc gia về Phát triển Xanh đặt ra những mục tiêu quan trọng trong các lĩnh vực liên quan như biến đổi khí hậu, năng lượng, đầu tư cho công nghệ xanh với những chỉ số và kế hoạch cụ thể.
-
GreenBiz năm 2011 diễn ra trong hai ngày 15 và 16-9 tập trung thảo luận các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng và thành phố bền vững.
-
Chủ tịch ADB cho rằng nếu tiêu dùng năng lượng không được kiềm chế, thiếu an ninh năng lượng sẽ đảo ngược các thành quả mà châu Á đã phải phấn đấu quyết liệt mới dành được trong cuộc chiến chống đói nghèo. Chìa khoá để giảm sức ép về năng lượng là loại trừ trợ cấp nhiên liệu hoá thạch và chuyển mạnh sang năng lượng tái sinh. Phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch sẽ làm tăng mối đe dọa biến đổi khí hậu và hàng chục triệu người nghèo và dễ tổn thương của châu Á-Thái Bình Dương sẽ bị tác động do thảm họa tự nhiên, thiếu nước sạch và lương thực.
-
Người dân châu Á sẽ phải gánh chịu thiệt hại do hậu quả của biến đổi khí hậu lớn hơn bất cứ nơi nào khác. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tùy thuộc vào các quyết định trong khu vực, trong đó, các nước châu Á cần phải có những bước đi căn bản nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, xóa bỏ trợ cấp cho chất đốt hóa thạch và chuyển dần sang sử dụng năng lượng sạch, đầu tư cho năng lượng tái tạo
-
Xây dựng là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng rất lớn, ở hầu hết các giai đoạn trong chu trình sống của công trình. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề tiết kiệm năng lượng trong xây dựng cần được tính đến ở mọi giai đoạn xây dựng.
-
Các nước G8 vừa đi đến thống nhất nội dung bản hướng dẫn sản xuất nhiên liệu sinh học đầu tiên. Tiêu chuẩn do Global Bioenergy Partnership công bố sẽ áp dụng chính sách sản xuất, sử dụng nhiên liệu sinh học và sinh khối mà không gây ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu và giá thực phẩm.
-
Chiều nay 3/6, tại Hà Nội, WWF Việt Nam đã chủ trì buổi họp báo về Chương trình Câu chuyện Trái đất, cuộc thi kêu gọi các cá nhân và tập thể trên khắp cả nước chia sẻ những câu chuyện có thật, những trải nghiệm của họ xung quanh vấn đề biến đổi khí hậu với đặc điểm văn hóa và địa lý từ chính nơi họ sống.
-
Liên Hợp Quốc đã dự đoán rằng sự việc sử dụng năng lượng tái tạo tới năm 2050 cũng như các công nghệ sạch (phong năng, quang năng) sẽ tăng mạnh và chi phí sẽ giảm xuống. Báo cáo về biến đổi khí hậu của hội đồng liên chính phủ dự đoán rằng sẽ có thêm 100 EJ trong công suất năng lượng tái tạo.
-
Bản báo cáo về biến đổi khí hậu mà Liên Hợp quốc sắp đưa ra được mong đợi là sẽ cho thấy chi phí trong ngành năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục giảm cho tới năm 2050. Đây là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành này.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng, mặc dù là nước giàu tiềm năng về năng lượng tái tạo nhưng cho đến nay sự phát triển năng lượng tái tạo vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Với sự hỗ trợ của WB, Thụy Sĩ trong dự án Redp tại Việt Nam, Bộ Công Thương tin tưởng dự án sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển dạng năng lượng sạch này, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm thiểu biến đổi khí hậu cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam.
-
Theo kịch bản lạc quan nhất, năng lượng tái tạo có thể sẽ cung cấp 80% tiêu thụ năng lượng trên thế giới vào năm 2050, cũng được xác định là những giải pháp để chống lại biến đổi khí hậu. Giáo sư Ottmar Edenhofer, đồng Chủ tịch các nhóm công tác của Giec, nhấn mạnh mọi quan điểm được đưa ra để giảm lượng khí thải cho thấy năng lượng tái tạo sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.