-
Việc thực hiện đồng bộ các gải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp nhà máy đường NASU giảm năng lượng tiêu thụ từ 1.780 GJ/ tấn mía (năm 2017) xuống còn 1.726 GJ/ tấn mía (năm 2021).
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đã tận dụng bã mía để sản xuất điện, đầu tư đổi mới công nghệ tiết kiệm năng lượng góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhà máy mía đường NASU đã tự sản xuất điện năng từ bã mía, phần còn lại hoà lưới điện quốc gia, bán cho Nhà nước.
-
Từ năm 2020 Tập đoàn TH đã đầu tư phát triển điện mặt trời trên những mái nhà của cụm trang trại lớn nhất thế giới tại Nghệ An.
-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Cuba dự kiến đầu tư tới 3,5 tỷ USD trong vài năm tới vào việc nâng cao sản lượng điện từ nguồn năng lượng tái tạo trong nước.
-
Sản xuật điện từ bã mía là công nghệ hiện đại và hiệu quả, an toàn, tiết kiệm được tài nguyên năng lượng hóa thạch....
-
Sản xuất điện từ bã mía là công nghệ hiện đại và hiệu quả, an toàn, tiết kiệm được tài nguyên năng lượng hóa thạch.
-
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đồng phát nhiệt điện từ bã mía giúp tiết kiệm tài nguyên hóa thạch, bởi một tấn bã mía 50% ẩm tương đương 0,213 tấn dầu thô. Tại Ấn Độ, 1 MW điện từ bã mía tương đương 1,67 MW từ nguồn tập trung nhiệt điện than.
-
Một công ty bia ở Mỹ đã biến bã mía thành nguyên liệu sản xuất điện nhằm tận dụng chất thải và giảm chi phí sản xuất.
-
Cuba vốn nổi tiếng là một trong những quốc gia sản xuất mía đường lớn nhất thế giới. Chính vì thế, một công ty Anh vừa ký kết thỏa thuận thành lập liên doanh chiến lược với đối tác Cuba nhằm biến bã mía trở thành nguồn điện năng sạch tại quốc đảo Caribe này.
-
Vốn đầu tư cho các nhà máy phát điện từ bã mía dao động từ 1.000 – 2.000 USD cho mỗi kW lắp đặt (tuỳ theo mức độ tiên tiến của công nghệ và xuất xứ). Chẳng hạn một nhà máy mía công suất 3.000 tấn/ngày sẽ có tiềm năng lắp đặt nhà máy điện 30MW và cần vốn đầu tư từ 30 – 60 triệu USD.Tiềm năng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo bã mía nếu đầu tư áp dụng công nghệ mới tại 40 nhà máy đường sẽ cho ra 1.950MW năm 2010 và 2.400MW vào năm 2020, đáp ứng gần 10% nguồn phát điện cho đất nước.
-
Tháng 4/2011 vừa qua, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã chính thức gửi văn bản số 529/HHMĐ tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ NNPTNT, Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội về vấn đề phát điện từ bã mía. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã ban hành công văn 2553/VPCP – KTN giao Bộ Công Thương đưa nguồn điện phát từ bã mía của các nhà máy đuờng vào Chiến lược Quy hoạch phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo Việt Nam, trình Thủ tướng xem xét phê duyệt
-
Dự án tận dụng bã mía từ Nhà máy đường số 2 của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa để tái sản xuất 12,5 MW điện đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa cấp phép đầu tư với số vốn 260 tỷ đồng. Dự án tận dụng bã mía từ Nhà máy đường số 2 của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa để tái sản xuất 12,5 MW điện đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa cấp phép đầu tư với số vốn 260 tỷ đồng.
-
Theo hiệp hội Mía Đường Việt Nam, điện sản xuất từ bã mía là nguồn năng lượng tái tạo nhiều tiềm năng. Nguồn bã mía có trong mùa khô, sử dụng để phát điện vào mùa này sẽ đáp ứng đáng kể cho nhu cầu điện trong mùa này, giảm áp lực cho các nhà máy thủy điện đang thiếu nước. Nhà máy điện bã mía an toàn, tiết kiệm được tài nguyên năng lượng hóa thạch, nằm gần nông thôn nên thuận tiện cấp điện cho khu vực này. Với công nghệ hiện đại, từ mỗi tấn mía cây có thể sản xuất được 100 kWh điện.
-
Ông Nelson Labrada, Phó Bộ trưởng Bộ Mía đường phát biểu: “ Dự án này sử dụng bã mía đường để tạo năng lượng, nhờ đó tránh được khó khăn về nguồn cung- vấn đề căn bản của các nguồn sinh khối khác. Bã mía đường là phần chất xơ còn lại sau khi nghiến mía. Ở Cuba, bã mía sẵn có ở các nhà máy đường và nhà máy sản xuất năng lượng từ bã mía có thể đáp ứng tới 40% nhu cầu năng lượng của đất nước hiện nay.”
-
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt dự án đồng phát nhiệt điện sử dụng bã mía phát triển theo cơ chế sạch. Theo báo cáo của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn và các ngành chức năng trong tỉnh, dự án có tính khả thi và giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện so với nhà máy nhiệt điện sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch.
-
Hiện nay, hầu hết các dây chuyền sản xuất bánh kẹo, mía đường thường trang bị các nồi hơi công nghiệp đốt dầu cỡ nhỏ và cỡ trung để cung cấp hơi phục vụ công ngiệp chế biến. Các lò hơi này có ưu điểm là: Thiết bị nhỏ gọn, vận hành đơn giản, đáp ứng kịp thời các nhu cầu phụ tải thất thường của từng nhà máy. Tuy nhiên, do giá xăng dầu liên tục tăng cao đã đẩy giá thành của các sản phẩm lên rất cao.