-
Thương hiệu xe Thụy Điển Volvo phát triển hệ thống bánh đà phục hồi động năng (Flywheel KERS) có thể giúp giảm độ tiêu hao nhiên liệu tới 25%.
-
Một nhà nghiên cứu ở Đại học Lund, Thụy Điển hiện đã phát triển một kỹ thuật sử dụng tro để sản xuất khí hyđro.
-
Các nhà khoa học đến từ đại học Lund (Thụy Điển) đã phát hiện ra rằng sợi nano rất lý tưởng để thay thế loại bán dẫn silicon sử dụng lâu nay trong ngành công nghiệp quang điện.
-
Ngày 13/11, tại Thái Bình, Đại sứ quán Thụy Điển và Trung tâm Hợp tác công nghệ môi trường Việt Nam - Thụy Điển phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội thảo về "Khí sinh học biến chất thải hữu cơ thành năng lượng hữu dụng".
-
Ngày 4/6, tại tỉnh An Giang đã diễn ra Hội thảo quốc tế về Hợp tác phát triển năng lượng sinh học và hiệu quả năng lượng giữa Việt Nam và Thụy Điển.
-
Bộ trưởng năng lượng của Thụy Điển và Na Uy cho biết hai nước đã thống nhất những nền tảng của thị trường tín chỉ xanh chung. Tín chỉ xanh là một loại chứng chỉ chứng minh rằng lượng điện năng đó đã được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, mặt trời, hydro và có thể mua bán được. Các tổ chức môi trường hi vọng rằng chúng có thể đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Năm nay, thủ đô Thụy Điển vừa giành được danh hiệu “Thủ đô xanh của châu Âu” do Ủy ban châu Âu phong tặng, xét trên chiến lược chống ô nhiễm môi trường mà chính quyền thành phố này đã triển khai từ năm 1990. Chiến lược này đã giúp Stockholm giảm được 25% lượng khí thải CO2 tính trên đầu người.
-
Những viên ngói này do Công ty năng lượng Soltech (Thụy Điển) sản xuất, đã đem lại huy chương vàng cho Soltech ở hạng mục các vật liệu mới tại Hội chợ thương mại Nordbygg 2010 tổ chức ở Stockholm.
-
Các kỹ sư Thụy Điển đặt ra mục tiêu là một ngày nào đó sẽ có thể chuyển thân nhiệt tạo ra tại các khu dân cư vào ban đêm sang cho các tòa nhà văn phòng vào buổi sáng và buổi chiều.
-
Ngày 17/6, Quốc hội Thụy Điển đã thông qua một dự luật về xây dựng các lò phản ứng hạt nhân mới thay thế cho các lò phản ứng hạt nhân đã lỗi thời ở nước này.
-
Một loại thiết bị hoạt động dưới nước giống hình dạng của một con diều có thể biến năng lượng từ các dòng nước dưới đáy biển sâu thành điện vừa được các nhà khoa học của Công ty Minesto, Thụy Điển sáng chế.
-
An Giang nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, lượng rơm rạ phát sinh một năm của tỉnh An Giang là hơn 3,5 triệu tấn, lượng trấu phát sinh ước tính hơn 640.000 tấn/năm. Trấu thải ra từ các nhà máy xay lúa đang là vấn đề môi trường bức xúc của tỉnh.
-
Trong khi nghiên cứu về quy trình tái chế rác thải, các nhà nghiên cứu Thụy Điển đã đưa ra một hướng đi mới để chế tạo nguồn nhiên liệu thay thế từ nguyên liệu đặc biệt là vỏ cam.
Mohammad Taherzadeh và nhóm nghiên cứu tại Khoa kỹ thuật, ĐH Boras, Thụy Điển đã từng thành công trong sản xuất ethanol và khí sinh học (biogas) từ nhiều lại chất thải khác nhau và hiện nay đang tập trung nghiên cứu vào chất thải từ cam quýt.
-
Bộ trưởng Bộ Môi trường Đức Norbert Roettgen cho biết dự án Alpha Ventus - có tổng chi phí 250 triệu euro (332 triệu USD) này do nhà cung cấp năng lượng hàng đầu Đức EON, Vattenfall Europe - một công ty con của tập đoàn năng lượng Thụy Điển và EWE làm chủ đầu tư, sẽ mở đường cho thời kỳ của năng lượng tái tạo. Trong đó, mục tiêu của kế hoạch là đạt công suất 25.000MW điện vào năm 2030.
-
Vattenfall, hãng cung cấp năng lượng của Thụy Điển đang có ý định muốn phát triển năng lượng sóng biển từ các đại dương tại Ai-len.
-
Hơn 25 công ty Thụy Điển đứng đầu thế giới về các giải pháp xử lý chất thải, sử dụng hiệu quả năng lượng, giải pháp giao thông thân thiện môi trường cũng như các giải pháp sản xuất bền vững đã tham gia Hội thảo “Giải pháp xanh”. Hội thảo do UBND TP.HCM phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ trong 2 ngày 1 và 2 tháng 10 tại Khách sạn Caravelle, TP.HCM.
-
Vượt lên hơn 8.600 dự án dự thi, nữ sinh 18 tuổi Ceren Burcak Dag (Thổ Nhĩ Kỳ) vừa giành Giải thưởng Stockholm về nước dành cho lứa tuổi học sinh (Stockholm Junior Water Prize - SJWP) tại hội thảo Tuần lễ nước thế giới 2009 diễn ra ở Stockholm (Thụy Điển).