-
Trong khuôn khổ Dự án “Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam” do Ngân hàng thế giới (World Bank) và Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ, Bộ Công Thương chủ trì thực hiện, liên tục từ đầu năm 2017 đến nay, Tổng cục Năng lượng tổ chức hội thảo “Giới thiệu chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm - VA về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Mô hình công ty dịch vụ năng lượng - ESCO tại Việt Nam” tại các tỉnh Kiên Giang, Hà Nội và Cà Mau.
-
Ngày 25/11, Panasonic phối hợp với Vụ Khoa học, công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) và Tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới) tổ chức “Hội thảo công nghệ, giải pháp kỹ thuật và cơ chế hỗ trợ tài chính cho công trình tiết kiệm năng lượng, công trình xanh tại Việt Nam”.
-
Điện địa nhiệt có thể trở thành một sự lựa chọn trong phát triển năng lượng sạch nhằm đảm bảo an ninh năng lượng tại khu vực Mỹ Latinh. Đây là đánh giá được đưa ra trong một nghiên cứu mới đây của Chương trình Hỗ trợ quản lý lĩnh vực năng lượng (Esmap) của Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Thủ tướng Chính phủ quyết định gia hạn Hiệp định tài trợ (4564-VN) và Hiệp định viện trợ không hoàn lại (TF98460) cho Dự án “Phát triển năng lượng tái tạo” (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới về năng lượng, năm 2015, đầu tư vào năng lượng tái tạo chiếm hơn một nửa tổng các khoản đầu tư tư nhân, báo hiệu sự chuyển hóa cácbon thấp đang được tiến hành trên toàn thế giới.
-
Dự án điện mặt trời của Ấn Độ vừa nhận được một "cú hích" lớn từ Ngân hàng Thế giới.
-
Ngân hàng Thế giới cho biết đang lên kế hoạch cung cấp hơn 1 tỉ đô la Mỹ cho Ấn Độ trong suốt năm tài chính 2017.
-
Ngân hàng thế giới mới đây đã xác nhận họ sẽ tài trợ 1 tỷ đô-la Mỹ cho những dự án năng lượng tại khu vực phía Bắc Kenya bao gồm đầu tư cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghệ mới sẽ được áp dụng sau đó.
-
Khoản tài chính bảo lãnh này được hỗ trợ bởi Cơ quan Bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) thuộc Ngân hàng Thế giới.
-
Ngày 18/1, Công ty CP Đầu tư Phát triển và Phát triển BĐS HUDLAND được Tổ chức IFC- thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) – trao chứng chỉ công trình xanh Edge cho dự án Green House.
-
Ngân hàng Thế giới đã đồng ý cung cấp khoản vay lên đến 300 triệu đôla (khoảng 202 triệu bảng Anh) để hỗ trợ Maroc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh
-
Ngân hàng Thế giới WB dự định sẽ hỗ trợ một hoặc hai thành phố tại Việt Nam - trong đó có TP Đà Nẵng để triển khai thí điểm dự án nhà máy điện mặt trời với tổng quy mô thí điểm dự kiến khoảng 100MWh
-
Chính phủ Ai Cập vừa ký kết một thoả thuận hợp tác về hiệu quả năng lượng trị giá 2,3 triệu đô la với Tổng công ty tài chính quốc tế, cơ quan trực thuộc Ngân hàng thế giới
-
Ngày 14/09/2015, Bộ Đầu tư và Phát triển Kazakhstan đã phối hợp cùng Ngân hàng thế giới thực hiện chiến dịch Tiết kiệm năng lượng nhằm thực hiên mục tiêu giảm tiêu thụ điện của các thiết bị công cộng đồng thời phát triển một khoản đầu tư tiết kiệm năng lượng bền vững.
-
Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam - Bà Victoria Kwakwa vừa thông báo về kế hoạch vốn vay phân bổ của WB cho Chương trình REDP và khoản hỗ trợ kỹ thuật nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân của Việt Nam tham gia vào phát triển năng lượng tái tạo.
-
Thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới – IFC vừa tổ chức hội thảo giới thiệu hệ thống Chứng chỉ thiết kế tối ưu nâng cao hiệu quả công trình (EDGE) tại Hà Nội. Chương trình nhằm giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình, đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Chính phủ Peru còn tiến hành hợp tác với Tập đoàn tài chính quốc tế, một cơ quan trực thuộc Ngân hàng Thế giới trong công tác xây dựng quy định mới về “Tiêu chuẩn năng lượng xanh”, nhằm đẩy mạnh tiết kiệm nước, năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Theo một báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới, trong thời gian qua, châu Á chiếm đến 60% công suất thiết kế mới về năng lượng tái tạo toàn cầu.
-
Ngân hàng thế giới vừa tài trợ 30 triệu đô la Mỹ để cải thiện hệ thống lưới điện tại Lào.
-
Ngân hàng Thế giới đã và đang thực hiện nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo tại các nước đang phát triển và các nước có thu nhập trung bình.