-
Theo dự báo, đến năm 2030, thế giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu năng lượng trầm trọng và phải cần khoảng 10,5 nghìn tỷ euro đầu tư cho ngành này…
-
Alphabet- Công ty mẹ của Google- đang thực hiện dự án có tên mã “Malta” với nỗ lực lưu trữ năng lượng tái tạo, sử dụng 2 nguồn tài nguyên khá bất ngờ- muối và chất chống đông.
-
LAGI mới đây đã thông báo vị trí thiết kế của cuộc thi năm 2018 là thành phố Melbourne, Australia.
-
Nhu cầu điện ở Việt Nam tăng thêm 10% mỗi năm trong giai đoạn 2010 -2030 và được đáp ứng bằng việc tăng công suất nguồn điện than.
-
TPHCM có thể đạt 100 MW công suất các nguồn năng lượng sạch như điện mặt trời, điện từ rác, điện gió (năng lượng tái tạo) vào năm 2020 bởi hiện đang có nhiều nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào lĩnh vực này tại thành phố.
-
Khẳng định Việt Nam còn có thể khai thác được hàng chục ngàn MW từ điện gió, điện mặt trời, và nhiều nguồn năng lượng tái tạo khác, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi đã trao đổi sâu với Dân trí về vấn đề này.
-
Đây là một trong số ít cuộc thi được tổ chức nhằm thúc đẩy các tài năng khoa học trẻ từ các quốc gia thuộc khối ASEAN+3 và Thụy Điển.
-
Chương trình “Hội nhập: Thách thức và Cơ hội” phát sóng ngày 5/7, trên kênh VTV1 đã đưa ra cái nhìn cụ thể về tình hình thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam.
-
Việt Nam cần đầu tư khoảng 74 tỉ đô la Mỹ để xây dựng các nhà máy năng lượng từ nay đến năm 2025 nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện được dự báo sẽ tăng cao trong khoảng 10 năm tới.
-
Trong khuôn khổ hợp tác dài hạn giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Đan Mạch về tăng trưởng xanh trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, Dự án chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng (LCEE) được triển khai từ tháng 01/2013 và sẽ kết thúc vào tháng 6/2017.
-
Đức là một trong những quốc gia tại châu Âu tiên phong trong việc sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Hàn Quốc có kế hoạch cung cấp ữu đãi mới cho các nhà sản xuất và tiêu dùng năng lượng tái tạo do họ tìm cách tăng gấp đôi năng lượng từ các nguồn năng lượng xanh lên 11% của tổng sản lượng điện cả nước vào năm 2025 từ mức 4,5% trong năm ngoái.
-
Trong những năm tới Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ phát triển của Danida.
-
Ngày 22/11/2016, tại Hà Nội, Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức hợp tác Đức GIZ tổ chức hội thảo lấy ý kiến rà soát, đánh giá các quy trình kiểm toán năng lượng cũng như các văn bản pháp luật liên quan và khảo sát năng lực của các đơn vị cung cấp dịch vụ năng lượng.
-
Theo đó, hai bên sẽ hợp tác trong lĩnh vực: trao đổi thông tin, hợp tác công nghệ tiết kiệm năng lượng, nâng cấp hiệu suất các nhà máy nhiệt điện và các lĩnh vực có liên quan trong lĩnh vực năng lượng mới và năng lượng tái tạo.
-
Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030, điện sản xuất từ năng lượng tái tạo sẽ chiếm 30% cơ cấu năng lượng quốc gia. Chính vì vậy Chính phủ khuyến khích đầu tư vào năng lượng tái tạo.
-
Việc sớm ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung là vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần bảo đảm sự hài hòa, vừa thu hút đầu tư, vừa giảm thiểu những phát sinh đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
-
Trong 2 tháng nữa, triển lãm Hàng đầu về ngành Tiết kiệm Năng lượng và Năng lượng Tái tạo tại Việt Nam – RE & EE Vietnam 2016 sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) từ ngày 9 - 11 tháng 11 năm 2016.
-
Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng phát triển tốt tại Việt Nam, tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn chưa xây dựng được biểu giá cụ thể khiến dạng năng lượng này vẫn ở dạng tiềm năng.