-
Sử dụng điện năng lượng mặt trời (ĐNLMT) mang lại lợi ích kinh tế, tiết kiệm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp, hộ gia đình, góp phần giảm áp lực phụ tải lưới điện cho ngành điện; đồng thời, tạo ra nguồn năng lượng xanh, sạch và bảo vệ môi trường.
-
Với việc sử dụng năng lượng xanh từ hệ thống điện mặt trời mái nhà, doanh nghiệp sẽ được hưởng các lợi ích về kinh tế, tiết giảm kinh phí sản xuất; đồng thời, nếu có chứng chỉ xanh, doanh nghiệp sẽ nâng cao lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.
-
Trong bối cảnh năng lượng tái tạo ngày càng được chú trọng, việc áp dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnhKiên Giang đã giúp nhiều nông dân thu được lợi ích kép khi tiết kiệm được chi phí tiền điện đáng kể mỗi tháng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi và trồng trọt.
-
Việc sử dụng năng lượng mặt trời đã giúp các hộ nông dân tiết kiệm được chi phí tiền điện đáng kể mỗi tháng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Từ khu rừng cằn cỗi, nhờ ứng dụng mô hình điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp, núi Cấm ở xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, ngày nay đã “thay da đổi thịt,” kinh tế phát triển.
-
Live Science ngày đưa tin, nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford phát triển thành công pin mặt trời siêu mỏng có thể phủ lên ốp điện thoại, giúp chúng trở thành nguồn năng lượng di động. Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp tiên tiến Quốc gia Nhật Bản (AIST) đã chứng nhận phát minh này.
-
Đề tài “Ứng dụng mô hình điện mặt trời áp mái tại trụ sở các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Lê Xuân Hải - Trung tâm Thông tin và ứng dụng Khoa học và Công nghệ (KH-CN), Sở KH-CN Khánh Hoà làm chủ nhiệm được đánh giá đã giải quyết bài toán tiết giảm điện năng tiêu thụ của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh, cụ thể hóa mục tiêu giảm phát thải nhà kính về 0 theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
-
Trong 1 năm 2024, sản lượng năng lượng tái tạo đạt 4,09 tỷ kWh (chiếm 17,1% toàn hệ thống), trong đó điện mặt trời đạt 2,12 tỷ kWh, điện gió đạt 1,84 tỷ kWh.
-
Trong giai đoạn 2021-2023, toàn tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện tiết kiệm được khoảng 111.079.817 kWh.
-
Trong bối cảnh nguồn điện còn khó khăn và nhiều áp lực, các chuyên gia khuyến nghị các khách hàng nên lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà tự dùng.
-
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo hồ sơ Nghị định quy định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
-
Phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai.
-
|Mới đây, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, đơn vị vừa có đánh giá tổng quan về thị trường điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh.
-
Trong 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng năng lượng tái tạo đạt 31,58 tỷ kWh (chiếm 13,5% toàn hệ thống), trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh.
-
Nhờ áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Nhà máy nước tinh khiết, thảo dược và hoa quả Núi Tiên đã thu lại lợi ích lớn về kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
-
Việc lắp điện mặt trời mái nhà giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… tận dụng được phần diện tích mái nhà để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất. Đây là giải pháp giúp chủ đầu tư tối ưu chi phí, tiết kiệm tiền điện hàng tháng hiệu quả.
-
Hiện nay, việc đầu tư phát triển điện năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu khá nhiều, đặc biệt là phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, trang trại chăn nuôi.
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam ( EVN), trong 9 tháng năm 2023 tỉ lệ huy động nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) đạt trên 29,13 tỷ kWh, chiếm 13,9% sản lượng điện toàn hệ thống.
-
Ngày 2/10/2023, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ký quyết định số 2091/QĐ-UBND ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ, về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo tại Quảng Nam.
-
Ông Phan Quang Vinh – Phó Trưởng Ban Kinh doanh Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) kỳ vọng sẽ đạt được 1.500 MW điện mặt trời vào năm 2030.