Một phương pháp phát triển vật liệu nhiệt điện mới có tiềm năng chuyển đổi nhiệt công nghiệp thành điện năng được các nhà nghiên cứu đến từ Đại học tổng hợp Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia MISIS đề xuất.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Kỹ thuật Toronto đã phát triển một hệ thống độc đáo có thể giảm chi phí năng lượng cho các tòa nhà bằng cách tối ưu hóa bước sóng, cường độ và sự phân tán ánh sáng truyền qua cửa sổ.
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thiết bị sản xuất hydro mới bằng cách sử dụng nước tinh khiết, ánh sáng mặt trời tập trung và chất xúc tác quang Indi Gallium Nitride có hiệu suất chuyển đổi cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn so với các công nghệ hiện nay.
Theo thông tin từ Công ty Daehan E&C (Hàn Quốc), doanh nghiệp này sẽ đem đến Hội chợ, Triển lãm Quốc tế về Năng lượng và Môi trường Hà Nội (ENTECH HANOI) 2023 các thiết bị phân loại và tái chế rác thải tiên tiến hàng đầu thế giới.
PGS. TS. Bùi Trung Thành cùng các cộng sự tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa để xử lý rác thải rắn trong sản xuất công nghiệp - chế biến tạo năng lượng phục vụ cho quá trình sấy và bảo quản nông sản, thực phẩm”.
Ứng dụng “Phân tích cảnh báo sản lượng điện bất thường thời gian thực từ đo xa” do Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) phát triển giúp phát hiện hàng trăm trường hợp chạm chập điện, rò rỉ điện, góp phần giảm thiểu tai nạn điện và giảm tổn thất điện năng.
Hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng quan tâm đến vấn đề giảm chi phí hoạt động và giảm giá thành để có thể tồn tại trong môi tường cạnh tranh khốc liệt. Và tiêu chuẩn ISO 50001 ra đời để giúp doanh nghiệp loại bỏ được nỗi lo trên.
Để đạt được cam kết Net Zero vào năm 2050, Việt Nam sẽ cần cắt giảm lượng khí thải carbon, cắt giảm ô nhiễm và thực hiện tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng hơn nữa trong thực tế.
Nhà thông minh Rạng Đông – RalliSmart giải quyết vấn đề tiết kiệm thời gian sử dụng, điện năng trong các hộ gia đình giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm được một khoản tiền tương đối trong sinh hoạt và ý nghĩa hơn là góp phần rất lớn cho việc bảo vệ môi trường.
Nếu ứng dụng phụ gia đa năng tiết kiệm nhiên liệu ở quy mô toàn quốc, với mức tiêu thụ khoảng 200.000 lít/năm, lợi nhuận ròng sẽ vào khoảng 23.000 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD.
Đây là tin vui vừa được bà Lý Thị Phương Trang - Chủ tịch Hội đồng quản trị Daikin Việt Nam chia sẻ tại Tọa đàm “Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả: Giải pháp đảm bảo cung ứng điện mùa nắng nóng” mới đây.
Mặc dù điện kỹ thuật số (DE) vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, nhưng rõ ràng là DE có khả năng thay đổi cách chúng ta sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.