-
Mới đây một loại gỗ làm từ sợi gỗ nhỏ tách rời có kết cấu nhẹ, chắc chắn đã được nghiên cứu thành công bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland. Loại gỗ nano này được tin là sẽ trở thành vật liệu xây dựng tương lai giúp các tòa nhà tiêu thụ năng lượng hiệu quả.
-
“Gạch sống” (Living concrete) hay gạch LI, có khả năng hấp thụ độc tố, biết quang hợp, hấp thụ CO2..., nhưng vẫn giữ được độ cứng như các loại gạch thông thường.
-
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
-
Hiện nay, việc lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời trên mái nhà đang được người dân chủ động đầu tư xây dựng.
-
Năm 2018, Công ty Cổ phần Đại La chuyên sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng đã đạt danh hiệu cơ sở sản xuất công nghiệp Năng lượng Xanh 4 sao.
-
Công trình xanh không chỉ giúp cư dân tiết kiệm được các chi phí điện, nước hàng tháng mà còn gây ấn tượng bởi các tính năng, đồng thời góp phần xây dựng nhận thức về giá trị bền vững trong lối sống của cộng đồng.
-
Điện lực Lộc Hà (Công ty Điện lực Hà Tĩnh) đã sẵn sàng khởi đầu năm 2020 với nhiệm vụ mới bắt đầu từ việc tạo sức lan tỏa trong cộng đồng, xây dựng văn hóa sử dụng điện “An toàn - Tiết kiệm - Hiệu quả”.
-
Ngày 4/3, ông Nguyễn Văn Hợp, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình thi công tại các công trường xây dựng trọng điểm về điện tại tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng mặt trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
-
Tây Ninh là một trong những địa phương ở miền Nam đứng ở tốp đầu về tiêu thụ điện năng. Để cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt, Công ty Điện lực Tây Ninh (PC Tây Ninh) đã quyết liệt triển khai các công trình điện ngay trong mùa khô này.
-
Nghị định số 95/2019/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, giảm tác động đến môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên và tuân thủ đúng quy hoạch.
-
Dự án Nhà máy Điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu được xây dựng trên diện tích 40ha, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4 tỷ USD.
-
Thúc đẩy nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo cân đối hài hoà với nguồn năng lượng truyền thống; thu hút tư nhân tham gia vào phát triển ngành năng lượng, đặc biệt là xây dựng hệ thống truyền tải nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Công nghệ về thiết bị chiếu sáng không cần điện vừa được một nhóm nhà khoa học Việt Nam công bố đơn đăng kí sáng chế tại Mỹ nhằm mang tới giải pháp tiết kiệm điện cho các công trình xây dựng.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết một thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển năng lượng TTC (Công ty Năng lượng TTC) nhằm cung cấp tài trợ dài hạn cho việc xây dựng và vận hành một nhà máy điện mặt trời công suất 50MW tại Tây Ninh.
-
Theo tính toán của một số nước phát triển thì việc quản lý năng lượng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được từ 2% đến 5% năng lượng tiêu thụ. Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cũng đang triển khai theo hướng này nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Chiều ngày 18 tháng 11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO - Korea Electric Power Corporation). Lễ ký kết biên bản ghi nhớ là kết quả sau hơn một tháng trao đổi, triển khai và thống nhất giữa 2 bên về hỗ trợ xây dựng mô hình tòa nhà hiệu quả năng lượng tại Việt Nam.
-
Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Dự thảo Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 (Dự thảo Chương trình hành động). Để hoàn thiện Dự thảo Chương trình hành động, Bộ Công Thương và Chương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền vững của Liên minh Châu Âu đồng tổ chức Hội nghị tham vấn "Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030" tại thành phố Hà Nội.
-
Sáng ngày 01/8/2019, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đồng chủ trì Hội thảo tham vấn "Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình TIMES cho Việt Nam để triển khai Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp".
-
Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị “Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động 5 năm thực hiện Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030”.