-
Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2019 trên toàn quốc là 3.006 cơ sở. Trong đó có 2441 cơ sở sản xuất công nghiệp, 15 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 84 đơn vị vận tải và 466 công trình xây dựng.
-
Hướng tới việc xây dựng các công trình công nghiệp xanh (CTX) để đảm bảo mục tiêu kép: vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
-
Bộ Công Thương đã hoàn thành công tác xây dựng và ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ cấp tỉnh
-
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có liên quan tới nhiều quy hoạch đang trong giai đoạn xây dựng. Trên thực tế, khả năng đồng bộ các quy hoạch này là một thách thức lớn.
-
Thời gian qua, với việc xây dựng, triển khai chương trình tiết kiệm điện theo từng năm, đến từng các đối tượng cụ thể, các phong trào, mô hình tiết kiệm điện do PC Quảng Ngãi phát động, triển khai đã lan tỏa trong cộng đồng, đem lại hiệu quả thiết thực cả về kinh tế lẫn xã hội.
-
Bộ Tài liệu hướng dẫn xây dựng Kế hoạch TKNL cấp tỉnh gồm: Mẫu xây dựng Kế hoạch, Hướng dẫn xây dựng và Công cụ Excel.
-
Nhân dịp Bộ Công Thương vừa tổ chức hội thảo quốc tế (lần thứ nhất) về nghiên cứu Quy hoạch điện 8, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá về những tiến bộ, cũng như những thách thức trong bài toán quy hoạch xây dựng các nguồn điện trong giai đoạn 2021 - 2030 và thời kỳ 2031 - 2045.
-
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”.
-
Sáng ngày 01/07 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn Dự án xây dựng kế hoạch quản lý hiệu quả lạnh quốc gia (Dự án K-CEP) do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương (Vụ TKNL&PTBV), Viện Sinh thái và Môi trường (EEI) và Công ty CP Tư vấn Năng lượng và Môi trường (VNEEC) phối hợp tổ chức; được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Ứng dụng các nguồn năng lượng thông minh, vật liệu xanh trong xây dựng nhà chung cư thông minh chính là lối thoát để bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hoá nhanh tại Việt Nam.
-
Hiện nay, ngành công nghiệp tiêu thụ khoảng 50% tổng năng lượng.
-
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án.
-
Dự án EcoHome Nhơn Bình – dự án nhà ở xã hội đầu tiên xây dựng theo tiêu chuẩn chứng chỉ xanh quốc tế EDGE của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và có quy mô lớn nhất tại Bình Định, được Công ty TNHH EcoHome Nhơn Bình (thành viên Tập đoàn Capital House) khởi công xây dựng ngày 6/6.
-
Hầu hết các ngôi nhà hiện đại ngày nay đều tiêu thụ nhiều năng lượng, cho việc thắp sáng, đun nấu, làm mát, giải trí... Ngay cả việc lắp những tấm pin năng lượng mặt trời mái nhà cũng khó cung cấp đủ lượng điện cần thiết cho một ngôi nhà với nhiều nhu cầu như vậy. Do đó, các kỹ sư đã nghĩa ra phương pháp xây dựng ngôi nhà giúp cho việc tiêu thụ năng lượng cân bằng trở lại. Chúng gọi là nhà cân bằng năng lượng.
Nguồn: Cơ quan năng lượng Mỹ
-
Xu hướng xây dựng thông minh đang phát triển nhanh chóng tại các TP trên toàn thế giới. Theo các chuyên gia, một trong những vấn đề lớn nhất quyết định “tính thông minh” của một công trình là khả năng tiêu thụ năng lượng thấp, cũng chính là thành tố cơ bản để hình thành nên những thành phố thông minh của tương lai.
-
Ngành kiến trúc - xây dựng được coi là một trong những ngành tạo ra phát thải cac-bon lớn, khi chiếm tới 39% lượng khí thải của con người. V
-
Trong số 8 công trình xanh nổi tiếng có một công trình đến từ Việt Nam. Các công trình này minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp kiến trúc xanh và tính thân thiện môi trường của ngành xây dựng hiện đại.
-
Chương trình phát triển vật liệu xây không nung trên cả nước đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ công bố rộng rãi thông qua Quyết định số 567 ngày 28.4.2010 (QĐ 567) đến nay đã thu được nhiều kết quả.
-
Thực hiện Đề án Phát triển lưới điện thông minh của Chính phủ, Công ty Điện lực (PC) Hà Tĩnh đã nghiên cứu, triển khai và thực hiện thành công xây dựng lưới điện thông minh trên địa bàn Hà Tĩnh.
-
Để giảm thiểu phát thải CO2 trong lĩnh vực xây dựng thì việc đầu tư vào công nghệ Zero Energy, cân bằng năng lượng, là điều cực kỳ cần thiết.