-
Trong điều kiện vật liệu xây dựng ngày càng đa dạng như hiện nay thì vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng.
-
Sáng 20/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy đã chủ trì Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định về quản lý vật liệu xây dựng (VLXD). Trong đó, vấn đề phát triển VLXD tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lượng được đặc biệt quan tâm
-
Các hộ gia đình tiêu thụ tới một nửa lượng năng lượng của thế giới, vì thế không bất ngờ khi vấn đề tiết kiệm năng lượng của mỗi ngôi nhà đang trở thành yếu tố quan trọng trong việc chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Để phục vụ mục tiêu này, các nhà khoa học đang nghiên cứu các công nghệ tiên tiến có thể giảm lượng khí thải carbon trong môi trường, ứng dụng bê tông đúc sẵn, đồng thời giảm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu suất của vật liệu xây dựng từ xi măng.
-
Công ty hoá chất Mitsubishi của Nhật Bản vừa giới thiệu đến công chúng một loại vật liệu xây dựng mới có khả năng tạo ra những bức tường phát điện.
-
Để tiết kiệm chi phí làm mát trong mùa hè, các nhà nghiên cứu đã sáng tạo ra các loại vật liệu xây dựng có tác dụng làm mát, như tấm cách nhiệt chân không, các tấm có cấu trúc cách nhiệt hay mái nhà làm mát.
-
Tận dụng việc thu hồi nhiệt lượng để sản xuất điện; Sử dụng phế thải công nghiệp để sản xuất vật liệu xây dựng, các sản phẩm có ích khác, vừa là giải pháp xử lý chất thải nguy hại, tăng hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
-
Kính đạt tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng tại Nhật Bản với khả năng ngăn chặn bức xạ nhiệt và ngăn chặn nhiệt độ xâm nhập từ bên ngoài. Nhờ đó, giúp tòa nhà giảm thất thoát nhiệt và tăng cường tiết kiệm năng lượng.
-
Ngày nay, việc sử dụng các vật liệu xây dựng đem lại nhiều lợi ích sử dụng như tiết kiệm chi phí, tiết kiệm năng lượng và thời gian sử dụng lâu dài ngày càng được quan tâm.
-
Ngày 26/3, tại TP Hà Nội, Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam tổ chức hội thảo "Ứng dụng vật liệu mới, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường".
-
Các hộ gia đình và các tòa nhà đang tiêu thụ khoảng 30% tổng năng lượng của toàn cầu. Ở Việt Nam, tiềm năng thúc đẩy các công trình kiến trúc tiết kiệm năng lượng và thích nghi với biến đổi khí hậu là rất lớn. Trong đó, sử dụng các vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng là một giải pháp hiệu quả.
-
Sử dụng nước nóng năng lượng mặt trời, vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng, trồng vườn cây thẳng đứng...là những biện pháp tiết kiệm năng lượng độc đáo nhưng không kém phần hiệu quả mà nhiều khách sạn đang áp dụng.
-
Đối với các cơ sở đang sản xuất gạch đất sét nung bằng lò tuy nen, phải tiếp tục đầu tư hoàn thiện và cải tiến công nghệ để giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tiết kiệm tài nguyên; đối với các tỉnh miền Nam khuyến khích đầu tư công nghệ lò tuy nen sử dụng nhiên liệu trấu và mùn cưa.
-
Để giảm phát khí thải nhà kính gây tác động đến biến đổi khí hậu thì các dự án đầu tư cần sử dụng các vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng và chú trọng tới yếu tố hiệu quả năng lượng ngay từ giai đoạn thiết kế và giám sát thi công.
-
Tiết kiệm năng lượng, chính sách hướng tới của mọi quốc gia trên thế giới.
-
Ninh Bình là một trong những địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp khá mạnh so với các tỉnh ở khu vực phía Bắc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
-
Công ty Sharp sẽ bắt đầu bán vật liệu xây dựng kính "năng lượng mặt trời” có khả năng tạo ra điện năng bằng năng lượng mặt trời và ánh sáng tự nhiên cùng một thời điểm.
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Viện Vật liệu xây dựng vừa nghiên cứu chế tạo và chuyển giao công nghệ thành công dây chuyền tái chế rác thải nilon thành dầu đốt công suất 2,5 tấn dầu/ngày.