-
Nhằm tăng cường sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả để tiếp tục duy trì ổn định an ninh năng lượng, đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ngày 31/7/2023 UBND thành phố Đà Năng ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND về Tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
-
“Xanh hóa” giúp các doanh nghiệp có dự án xanh để thu hút đầu tư xanh, nguồn vốn xanh.
-
Chuyển đổi sang năng lượng sạch không chỉ là cam kết chính trị và môi trường. Đó còn là xu hướng tất yếu để các nước như Việt Nam thu hút đầu tư.
-
Nằm trong nhóm lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Chính phủ, Thanh Hóa lại có tiềm năng lớn về phát triển điện sinh khối. Đây chính là điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đưa xứ Thanh thành trung tâm năng lượng của cả nước trong tương lai.
-
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
-
Một số tổ chức toàn cầu lớn vừa công bố sáng kiến thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á, trước hết là ở Việt Nam, Indonesia và Philippines.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Mô hình phát điện phân tán (DG) hiện được nhân rộng nhanh chóng ở Brazil. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này đang thúc đẩy sản xuất pin mặt trời tại một số ngành sản xuất trong nước cũng như tăng cường nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị Nguyễn Quân Chính, thời gian qua, tỉnh đã và đang ưu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào làm điện gió, điện Mặt Trời, điện khí và nhiệt điện.
-
Việc sớm ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung là vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần bảo đảm sự hài hòa, vừa thu hút đầu tư, vừa giảm thiểu những phát sinh đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
-
Anh chưa bao giờ kém thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo đến thế.
-
Brazil, Mexico và Chi-lê là ba trong số những nước Mỹ Latinh có mức độ phát triển trong lĩnh vực năng lượng tái tạo đáng ngưỡng mộ.
-
Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Anh (DECC) đã công bố danh sách gồm 10 điều mà Bộ đang thực hiện để thu hút đầu tư vào năng lượng sạch.
-
Lĩnh vực năng lượng sạch đang thu hút sự quan tâm lớn chưa từng có tại Maroc.
-
Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về khả năng thu hút đầu tư cho lĩnh vực năng lượng sạch trong năm 2013, với tỷ lệ vốn huy động tăng tới 80% so với một năm trước đó.
-
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau nhằm thu hút đầu tư vào ngành năng lượng.
-
Vietnam ETE 2011 là sự kiện thường niên tạo môi trường tốt cho hợp tác, thu hút đầu tư, trao đổi khoa học công nghệ giữa các doanh nghiệp ngành điện và thị trường năng lượng Việt Nam.
-
Với nguồn tài nguyên khá phong phú về năng lượng hoá thạch, năng lượng thiên nhiên và nguồn nước, Việt Nam tiếp tục là địa chỉ thu hút đầu tư và kinh doanh hấp dẫn vào hàng đầu Châu Á của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực Điện năng bao gồm cả nhiệt điện, thuỷ điện, điện gió, điện hạt nhân hay điện thuỷ triều...Trong mười năm tới, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng 95 nhà máy điện với tổng công suất 49.044 MW và tổng vốn đầu tư 39,58 tỷ USD,
-
Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận với quy mô công suất 4.000 MW, sẽ được khởi công vào năm 2014 và vận hành thương mại vào năm 2020. Ngoài ra, tỉnh cũng xúc tiến thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng gió, năng lượng mặt trời với tổng công suất từ 1.500 đến 2.000 MW, từng bước hình thành vùng trọng điểm năng lượng sạch của quốc gia.