-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp: Doanh nghiệp cần chủ độngLợi ích lớn nhờ tiết kiệm năng lượngKhởi động dự án tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn
-
Sáng ngày 8/11, Trung tâm Khuyến công – Tư vấn phát triển công nghiệp Thái Bình (Sở Công Thương) tổ chức hội nghị tuyên truyền về tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Kiến Xương.
-
Hưng Yên là tỉnh đông dân, sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển. Hàng năm lượng điện tiêu thụ của tỉnh luôn ở mức khá cao và tăng nhanh. Do đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo tiết kiệm điện, vừa là giải pháp tối ưu để đề phòng, khắc phục tình trạng thiếu điện, vừa tăng lợi ích cho người sử dụng điện, tăng sức cạnh tranh cho các công ty, doanh nghiệp.
-
Chiều ngày 25/8, Trung tâm Khuyến công – Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công Thương) tổ chức hội nghị tuyên truyền về tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Đông Hưng.
-
Việc sử dụng năng lượng vẫn có mức thâm dụng lớn; chi phí năng lượng đối với nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Điều đó đòi hỏi giải pháp vĩ mô, lồng ghép mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế.
-
UBND Thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4281/QĐ-UBND ngày 28/8 về việc ban hành Quy định tiêu chí về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Trước nhu cầu tiêu thụ năng lượng điện và nhiên liệu trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp (DN) có xu hướng tăng cao, việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở các DN đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm phát triển kinh tế theo hướng bền vững, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.
-
Ngành công thương Đắk Lắk cùng với các cấp chính quyền địa phương đã và đang nỗ lực thực hiện các giải pháp cải thiện và nâng cao việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho các ngành công nghiệp góp phần đạt mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng.
-
Đồng Nai là địa phương có sản lượng điện tiêu thụ lớn nhất cả nước, khoảng 14 tỷ kWh/năm, trung bình mỗi năm tăng trưởng hơn 7%. Trong đó có 75% sản lượng điện phục vụ cho sản xuất công nghiệp và xây dựng, 17% cho sinh hoạt, gần 4% cho tưới tiêu.
-
Ngày 28/6, Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (Hansiba) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triển ứng dụng điện mặt trời trong sản xuất công nghiệp tại Việt Nam.
-
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp triển khai nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm điện.
-
Hưng Yên là tỉnh đông dân, sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển. Hàng năm lượng điện tiêu thụ của tỉnh luôn ở mức khá cao và tăng nhanh. Do đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo tiết kiệm điện, vừa là giải pháp tối ưu để đề phòng, khắc phục tình trạng thiếu điện, vừa tăng lợi ích cho người sử dụng điện, tăng sức cạnh tranh cho các công ty, doanh nghiệp.
-
Là một trong những cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của thủ đô Hà Nội, Công ty TNHH Parker Processing Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp mỗi năm tiết kiệm được 535.980 kWh điện và 42.794 kg gas, tương đương tiết kiệm được gần 2,2 tỷ đồng và giảm phát thải 590 tấn CO2 vào môi trường.
-
PGS. TS. Bùi Trung Thành cùng các cộng sự tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa để xử lý rác thải rắn trong sản xuất công nghiệp - chế biến tạo năng lượng phục vụ cho quá trình sấy và bảo quản nông sản, thực phẩm”.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1480/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 với tổng số 3.068 cơ sở. Trong đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận tải, 407 công trình xây dựng.
-
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được tạo ra nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn tiêu thụ rất nhiều lượng điện năng quốc gia. Phân tích tình hình sử dụng điện năng tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm lên tới 30-40%. Do đó, Tiết kiệm điện trong ngành công nghiệp là vấn đề quan trọng mang ý nghĩa chiến lược của quốc gia Việt Nam.
-
Miền Bắc đang bước vào cao điểm mùa nắng nóng, dự báo nhu cầu phụ tải trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ tăng mạnh nhất là phụ tải khu vực sản xuất công nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp có phụ tải lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã chủ động phương án đồng hành cùng ngành điện
-
Nhà máy Lego tại Việt Nam sẽ là nhà máy trung hòa carbon đầu tiên của tập đoàn sản xuất đồ chơi lớn nhất thế giới với mức đầu tư hơn 1 tỷ USD.
-
Hội chợ ENTECH HANOI 2021 thu hút 45 doanh nghiệp tham gia trưng bày với trên 70 gian hàng trưng bày trực tiếp tại hội chợ và trên 120 gian hàng trực tuyến, giới thiệu công nghệ mới nhất tiết kiệm năng lượng trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng, năng lượng tái tạo, các trang thiết bị hiệu suất cao trong lĩnh vực năng lượng, sản phẩm dán nhãn năng lượng...