-
Nhiều mô hình nông nghiệp tại Lâm Đồng đã tiết kiệm hàng chục triệu đồng tiền điện mỗi năm nhờ ứng dụng thành công mô hình sử dụng pin năng lượng mặt trời.
-
Năng lượng mặt trời trên mái nhà sẽ sớm thay thế than đá thành nguồn sản xuất điện được sử dụng nhiều nhất tại Australia.
-
Mức sản xuất điện tích lũy của 6 nhà máy thủy điện trên dòng chính của sông Dương Tử vượt mốc 3.000 tỷ kWh điện, đồng thời giảm hàng triệu tấn CO2.
-
Sáng kiến được triển khai theo nhiều hướng, bao gồm sản xuất điện Mặt Trời quy mô công nghiệp, các giải pháp năng lượng phi tập trung, truyền tải và phân phối, cải cách các dịch vụ công...
-
Trong bối cảnh giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện từ đầu năm đến nay tăng rất cao thì việc sử dụng điện năng lượng mặt trời rất cần thiết và hết sức có ý nghĩa. Tuy nhiên, cần tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi lắp đặt để đạt được hiệu suất cao nhất.
-
Theo báo cáo kỹ thuật Đóng góp do quốc gia tự quyết định năm 2020, phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực năng lượng vào năm 2030 có thể lên tới 650 triệu tấn CO2 tương đương theo kịch bản phát triển thông thường, chiếm đến trên 80% tổng phát thải quốc gia. Trong đó, phát thải KNL từ lĩnh vực sản xuất điện mà chủ yếu là từ nhiệt điện chiếm khoảng 70% tổng phát thải toàn ngành năng lượng.
-
Thông qua mô hình trình diễn của 2050 Calculator4NDCs, có thể nhận thấy sự thay đổi, đóng góp khá tích cực vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nỗ lực về đổi mới công nghệ sản xuất điện.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Trước những khó khăn về cung cấp than trong thời gian qua, EVN và TKV đã ký biên bản phối hợp đảm bảo cung cấp than cho các sản xuất điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Ngày 13/4/2022 Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 108/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình cung ứng điện và vấn đề cung cấp than, khí cho sản xuất điện.
-
Nằm trong nhóm lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Chính phủ, Thanh Hóa lại có tiềm năng lớn về phát triển điện sinh khối. Đây chính là điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đưa xứ Thanh thành trung tâm năng lượng của cả nước trong tương lai.
-
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp về tình hình cung ứng điện, cấp than, khí cho sản xuất điện, bảo đảm cân đối lớn về năng lượng trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tình hình cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) bị thiếu hụt so với hợp đồng đã ký kết dẫn đến việc cung cấp điện gặp khó khăn trong những tháng cao điểm mùa nắng nóng. Do đó, cần đẩy mạnh việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
-
Hòa Phát sản xuất điện bằng cách tận dụng khí lò cao để chạy nhà máy nhiệt điện ở các khu liên hợp Hải Dương và Dung Quất. Tính theo giá điện sản xuất hiện hành, sản lượng điện này có giá trị khoảng 3.900 tỷ đồng, giúp Hòa Phát tự chủ khoảng 70 - 80% lượng điện cho sản xuất.
-
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhà máy mía đường NASU đã tự sản xuất điện năng từ bã mía, phần còn lại hoà lưới điện quốc gia, bán cho Nhà nước.
-
Bang Massachusetts có thể trở thành bang đầu tiên ở Mỹ lắp pin mặt trời trên hệ thống tường chắn âm ven đường, Energy News Network cho biết. Hệ thống sáng tạo này do Ko-Solar - một công ty địa phương thiết kế, sẽ thay thế các tấm chắn thông thường.
-
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.
-
Đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng từ nguồn sinh khối. Việc làm này không chỉ giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.