-
Theo thống kê , hiện mỗi năm cả nước đã phải nhập khẩu 6 triệu tấn xăng dầu, 40% lượng xăng dầu nhập khẩu này dành phục vụ cho ngành GTVT. Số tiền phải chi phí cho việc nhập khẩu xăng dầu, sản xuất điện hằng năm đã chiếm tới 1/5 tổng GDP của cả nước và hiện đã "ngốn" hết GDP của toàn ngành Nông nghiệp. Các đối tượng tiêu thụ nhiều năng lượng là ngành Công nghiệp tiêu thụ 47%; giao thông vận tải tiêu thụ tới 20% và hộ gia đình là 15%...
-
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt dự án "Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện sử dụng năng lượng mặt trời theo nguyên lý tích tản" do TS Nguyễn Thế Hùng (Viện Vật lý) chủ trì.
-
Những quả pin lithium mà chúng ta thấy trong điện thoại di động và máy tính xách tay có thể được thu nhỏ bằng hạt muối trong tương lai, song khả năng sản xuất điện của chúng không giảm.
-
Ông Sejji, Chủ tịch tổ chức NEDO cho biết, dự án “Xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp sản xuất điện năng” sẽ tập trung đầu tư xây dựng lò đốt chất thải có công nghệ tiên tiến của Nhật Bản với công suất 75 tấn rác thải/ngày; hệ thống xử lý khí thải; hệ thống thu hồi nhiệt để chạy máy phát điện công suất 1,2MW.
-
Đầu tháng 10 vừa qua, Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) đã phối hợp với trường Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội thảo “Sản xuất điện năng bằng biogas: một giải pháp tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường ở nông thôn” nhằm đánh giá kết quả sau 2 năm triển khai Dự án sản xuất điện năng qui mô nhỏ bằng Bio-gas cho các hộ dân và trang trại chăn nuôi tại các địa phương trên cả nước.
-
“Sẽ triển khai lắp đặt thêm 500 cụm máy sản xuất điện năng bằng biogas trên toàn quốc” là số liệu được đưa ra tại Hội thảo “Sản xuất điện năng bằng biogas: giải pháp tiết kiệm năng lượng và bảo vể môi trường ở nông thôn” do Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) và Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức vào sáng 3/10 tại Đà Nẵng.
-
Một nhóm nghiên cứu của Đại học Bắc Carolina đã phát triển một thiết bị năng lượng mặt trời dạng keo nước - gọi là “lá nhân tạo” - có khả năng hoạt động như pin mặt trời tạo ra dòng điện. Các thiết bị này được đánh giá là nhiều tiềm năng tiết kiệm chi phí và thân thiện hơn với môi trường.
-
Hệ thống các nhà "năng động" không những không tiêu tốn điện năng, tự sản xuất điện để đảm bảo cho hoạt động của nó mà còn có thể cung cấp điện ngược trở lại cho mạng điện lưới trung tâm. Trong ngôi nhà kiểu này sẽ áp dụng kết hợp các giải pháp công tiên tiến bao gồm công nghệ "thụ động" (tiêu thụ ít năng lượng) và "thông minh" (trang bị các thiết bị công nghệ cao trong nhà).
-
Các nhà nghiên cứu của ĐH Leeds (Anh) và Học viện Khoa học Trung Quốc vừa chế tạo một hệ thống sử dụng khí nitơ để giảm tiêu thụ nhiên liệu trong các nhà máy sản xuất điện.
-
Dự án sản xuất điện nói trên sẽ sử dụng công nghệ chảo parabol, trong đó các tấm gương hình parabol sẽ được dùng để đốt nóng một hợp chất truyền dẫn, tạo ra hơi nước để vận hành các máy phát điện.
-
Bộ Công Thương, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã tổ chức Lễ ra mắt Nhãn Năng lượng - “Ngôi sao năng lượng Việt” và trao Giấy chứng nhận sản phẩm TKNL cho sản phẩm đèn compact của 3 nhà sản xuất Điện Quang, Philips Việt Nam và Rạng Đông. Sau sự kiện đầu tiên năm 2007, dán nhãn TKNL cho nhóm sản phẩm bóng đèn huỳnh quang ống thẳng và ballast điện từ thì sự kiện này đã đánh dấu một bước tiến mới trong hoạt động TKNL tại Việt Nam.
-
Sa mạc đầy nắng là nơi lý tưởng cho việc đặt các tấm pin năng lượng để khai thác nguồn năng lượng gần như vô tận từ Mặt Trời. Nhưng cát và bụi bám lên bề mặt của các tấm pin làm giảm hiệu quả sản xuất điện năng của chúng đến 40%. Các biện pháp vệ sinh không khả thi ở nơi hiếm hoi về nước. Giải pháp sau cùng tỏ ra hữu hiệu nhất là dùng các tấm pin năng lượng có khả năng tự 'thổi' bay bụi khi chúng bám đến một lượng nhất định. Đây là công trình nghiên cứu của giáo sư Malay K. Mazumder dựa trên công nghệ được ứng dụng trên sao Hỏa.
-
Trong nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các nguồn năng lượng thay thế như sức gió, năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt và nhiên liệu sinh học, Australia đã lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất điện bằng sức gió (nhà máy phong điện) lớn nhất Nam bán cầu vào năm 2013.
-
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt dự án đồng phát nhiệt điện sử dụng bã mía phát triển theo cơ chế sạch. Theo báo cáo của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn và các ngành chức năng trong tỉnh, dự án có tính khả thi và giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện so với nhà máy nhiệt điện sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch.
-
Ocean Renewable Power Company (ORPC) - công ty hàng đầu thế giới về công nghệ khai thác năng lượng từ đại dương, các vùng nước sâu, sông ngòi và thủy triều – đã công bố việc hệ thống Beta Power System, hệ thống khai thác năng lượng đại dương lớn nhất nước Mỹ đặt tại vịnh Cobscook ở Eastport, Maine, đã có thể sản xuất điện năng từ các dòng thủy triều để bổ sung cho lưới điện.
-
Một phần ba sản lượng điện tại Phần Lan là điện thứ cấp – năng lượng được bán lại sau khi các nhà máy đã sử dụng một phần. Vesa Koivisto từ Fortum (nhà máy điện lớn nhất bán đảo Scandinavia) nói rằng những nhà máy giấy đã cung cấp lượng điện kể trên.
-
Hệ thống ánh sáng và âm thanh ở các Câu lạc bộ (CLB) Disco sẽ “ngốn” rất nhiều điện năng. Để giảm bớt phí tổn, CLB Bar Surya ở London, Anh thực hiện ý tưởng tận dụng lực khi khách nhảy trên sàn. Vì vậy, sàn nhảy đặc biệt ra đời.
-
Tập đoàn năng lượng Enel của Italy ngày vừa khánh thành một nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng Mặt Trời công nghệ mới, có khả năng lưu giữ nhiệt hấp thụ từ Mặt Trời trong muối nấu chảy.
-
Nhà máy điện trên được đặt tại khu vực Fusina, phía Đông Bắc Venice. Với công suất hoạt động 16 megawatt và sản lượng điện 60 triệu kilowatt/giờ mỗi năm, nhà máy sẽ cung cấp điện cho khoảng 20.000 hộ gia đình và hạn chế được lượng khí thải CO2 ở mức 17.000 tấn.
-
“Là nơi sản xuất điện nhưng chúng tôi cũng luôn hạch toán chi tiết lượng điện tiêu thụ. Bộ phận nào tiết giảm hiệu quả sẽ được khen thưởng, bộ phận nào lãng phí sẽ bị cắt thi đua.